| Hotline: 0983.970.780

Hưng Yên: Nuôi bò thịt ít rủi ro, đỡ lo bệnh

Thứ Ba 04/08/2020 , 09:01 (GMT+7)

Những năm gần đây, đàn bò trên địa bàn Hưng Yên không ngừng tăng về số lượng, chất lượng, đem lại hiệu quả kinh tế cho nông dân trước dịch tả lợn châu Phi.

Do diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19 và ảnh hưởng của dịch tả lợn châu Phi năm 2019, bò thịt được nhiều người chăn nuôi ở Hưng Yên lựa chọn nuôi. Nuôi bò rủi ro thấp hơn lợn, các bệnh trên bò đều dễ phòng chống và chữa trị. Ảnh: HG

Do diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19 và ảnh hưởng của dịch tả lợn châu Phi năm 2019, bò thịt được nhiều người chăn nuôi ở Hưng Yên lựa chọn nuôi. Nuôi bò rủi ro thấp hơn lợn, các bệnh trên bò đều dễ phòng chống và chữa trị. Ảnh: HG

Bò thịt chất lượng cao đang ngày càng chiếm số lượng lớn trong tổng đàn đại gia súc của tỉnh. Ảnh: HG

Bò thịt chất lượng cao đang ngày càng chiếm số lượng lớn trong tổng đàn đại gia súc của tỉnh. Ảnh: HG

Nguồn cỏ tự nhiên dồi dào, nguồn thức ăn thô xanh phong phú, lại sẵn có các loại phụ phẩm nông nghiệp, Hưng Yên là tỉnh có tiềm năng, lợi thế lớn để phát triển chăn nuôi đại gia súc. Ảnh: HG

Nguồn cỏ tự nhiên dồi dào, nguồn thức ăn thô xanh phong phú, lại sẵn có các loại phụ phẩm nông nghiệp, Hưng Yên là tỉnh có tiềm năng, lợi thế lớn để phát triển chăn nuôi đại gia súc. Ảnh: HG

Ông Nguyễn Văn Vẻ ở xã Hồng Tiến, huyện Khoái Châu chia sẻ: Do ảnh hưởng của dịch tả lợn châu Phi, gia đình đã tìm hiểu nhiều vật nuôi thay thế và lựa chọn nuôi bò thịt vì ít bệnh, rủi ro thấp, khá hiệu quả. Ảnh: HG

Ông Nguyễn Văn Vẻ ở xã Hồng Tiến, huyện Khoái Châu chia sẻ: Do ảnh hưởng của dịch tả lợn châu Phi, gia đình đã tìm hiểu nhiều vật nuôi thay thế và lựa chọn nuôi bò thịt vì ít bệnh, rủi ro thấp, khá hiệu quả. Ảnh: HG

Chủ động được thức ăn, chủ động được con giống, là những lợi thế rất lớn của người chăn nuôi đại gia súc, quyết định chất lượng và hiệu quả chăn nuôi lâu dài. Ảnh: HG

Chủ động được thức ăn, chủ động được con giống, là những lợi thế rất lớn của người chăn nuôi đại gia súc, quyết định chất lượng và hiệu quả chăn nuôi lâu dài. Ảnh: HG

Đàn bò trên địa bàn tỉnh đã được Sind hóa hàng chục năm nay, từ những giống bò vàng, bò cóc được lai giống bò Sind ngoại để cải tạo giống, tăng năng suất, chất lượng thịt. Những năm gần đây, đàn bò tiếp tục được lai 3 máu với các giống bò chất lượng cao, chuyên thịt như: Angus, Red Angus, BBB, Red Brahman. Ảnh: HG

Đàn bò trên địa bàn tỉnh đã được Sind hóa hàng chục năm nay, từ những giống bò vàng, bò cóc được lai giống bò Sind ngoại để cải tạo giống, tăng năng suất, chất lượng thịt. Những năm gần đây, đàn bò tiếp tục được lai 3 máu với các giống bò chất lượng cao, chuyên thịt như: Angus, Red Angus, BBB, Red Brahman. Ảnh: HG

Ban đầu, gia đình ông Vẻ chỉ dám nhập 5 con để nuôi do nguồn vốn còn hạn hẹp cũng như phải thử nghiệm hiệu quả hay rủi ro ra sao. Thấy hiệu quả gia đình đã mua thêm, tới thời điểm hiện tại có tới hơn 100 con bò BBB. Ảnh: HG

Ban đầu, gia đình ông Vẻ chỉ dám nhập 5 con để nuôi do nguồn vốn còn hạn hẹp cũng như phải thử nghiệm hiệu quả hay rủi ro ra sao. Thấy hiệu quả gia đình đã mua thêm, tới thời điểm hiện tại có tới hơn 100 con bò BBB. Ảnh: HG

Gia đình ông Vẻ còn tận dụng phân bò xử lý qua các công đoạn cuối cùng ép thành phân bón dùng để bón cây hoặc bán cho những hộ dân trồng rau giúp tăng thu nhập cho gia đình và quan trọng nhất là đảm bảo môi trường. Ảnh: HG

Gia đình ông Vẻ còn tận dụng phân bò xử lý qua các công đoạn cuối cùng ép thành phân bón dùng để bón cây hoặc bán cho những hộ dân trồng rau giúp tăng thu nhập cho gia đình và quan trọng nhất là đảm bảo môi trường. Ảnh: HG

Gia đình ông Vẻ thuê và mua thêm đất của người dân xung quanh được khoảng 10 mẫu để trồng cỏ, chuối làm nguồn thức ăn sạch cho bò. Ảnh: HG

Gia đình ông Vẻ thuê và mua thêm đất của người dân xung quanh được khoảng 10 mẫu để trồng cỏ, chuối làm nguồn thức ăn sạch cho bò. Ảnh: HG

Để hỗ trợ người chăn nuôi trong phát triển đàn đại gia súc, tỉnh đang hỗ trợ 100% kinh phí tiêm phòng bệnh lở mồm long móng, tụ huyết trùng cho trâu, bò định kỳ 2 lần/năm. Ảnh: HG

Để hỗ trợ người chăn nuôi trong phát triển đàn đại gia súc, tỉnh đang hỗ trợ 100% kinh phí tiêm phòng bệnh lở mồm long móng, tụ huyết trùng cho trâu, bò định kỳ 2 lần/năm. Ảnh: HG

Xem thêm
Trăn trở về một chương trình quốc gia phòng chống dịch tả lợn Châu Phi

Thứ trưởng Phùng Đức Tiến đặt vấn đề trong bối cảnh vaccine ASF đã sản xuất hàng triệu liều nhưng tỷ lệ tiêm còn thấp, dịch bệnh gây thiệt hại lớn cho người chăn nuôi.

Nhãn chín sớm giá 25.000 đồng/kg, gấp đôi chính vụ

HƯNG YÊN Tự chọn lọc được giống nhãn chín sớm hơn trà chính vụ khoảng 1 tháng, ông Đỗ bán được nhãn quả với giá 25.000 đồng/kg, gấp đôi nhãn chính vụ.

Chàng trai 22 tuổi mỗi tháng ẵm 20 triệu đồng nhờ nuôi ong chúa giống

CẦN THƠ Hiện mỗi con ong chúa giống do Tạo sản xuất có giá từ 200.000 đồng. Trung bình mỗi tháng Tạo cung cấp ra thị trường khoảng 800 con, thu nhập gần 20 triệu đồng.

Nông nghiệp Hải Phòng kỳ vọng đột phá sau sáp nhập

HẢI PHÒNG Sau hợp nhất, thế mạnh về biển của Hải Phòng và nông nghiệp công nghệ cao của Hải Dương hứa hẹn sẽ tạo ra cực tăng trưởng mới, giúp phát huy được các tiềm năng.

Tiết kiệm hơn 30% chi phí phân bón nhờ phương pháp dúi phân

SƠN LA Phương pháp bón dúi phân kết hợp kỹ thuật cấy hàng rộng - hàng hẹp giúp giảm thất thoát, giảm số lần bón phân, chi phí phân bón giảm khoảng 30%, hạn chế sâu bệnh.

Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 3 tuyên truyền chống IUU

Vĩnh Long Chống khai thác thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) là trách nhiệm của ngư dân, cơ quan chức năng và toàn xã hội.

Điểm sáng nghiên cứu khoa học gắn với bảo tồn đa dạng sinh học

Cần Thơ Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, từng bước giúp Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng lập cơ sở dữ liệu đa dạng sinh học, phục vụ lưu trữ các thông tin cần thiết.

Bình luận mới nhất