| Hotline: 0983.970.780

Nam Định: Áp dụng nhiều giải pháp xử lý chất thải chăn nuôi

Thứ Tư 22/05/2019 , 08:50 (GMT+7)

Hiện trên địa bàn tỉnh Nam Định, ngoài việc xây, lắp các công trình khí sinh học để xử lý chất thải, bảo vệ môi trường, người chăn nuôi còn áp dụng nhiều biện pháp khác…

Đó là mô hình quản lý chất thải trong chăn nuôi thông qua ứng dụng công nghệ máy phát điện sinh học, máy ép phân. Mô hình nuôi giun quế bằng phân lợn. Mô hình bể lắng tách chất thải rắn trước hầm biogas kết hợp với nhà ủ phân. Mô hình nuôi lợn bằng đệm lót sinh học…

Bà Hoàng Thị Tố Nga, Phó Giám đốc Sở NN-PTNT Nam Định đánh giá, đó là những giải pháp được tỉnh rất quan tâm, bởi những lợi ích thiết thực mà các mô hình đã đem lại. Ngoài việc giúp chủ chăn nuôi xử lý tốt chất thải, còn tăng thêm hiệu quả kinh tế, có thêm thu nhập từ việc bán phân hữu cơ.

Xem thêm
Bình Phước chú trọng phát triển chăn nuôi theo chuỗi giá trị

Sáng 19/4, đoàn công tác Bộ Nông nghiệp và Môi trường do Thứ trưởng Phùng Đức Tiến làm trưởng đoàn có buổi làm việc tại tỉnh Bình Phước.

Hợp tác nhiều bên phòng chống hiệu quả bệnh dại

5 năm qua, sự hợp tác giữa địa phương, tổ chức chuyên môn, doanh nghiệp, chủ nuôi, cộng đồng… đã tạo nên thành công trong phòng chống bệnh dại ở Đức Huệ, Long An.

'Quy tắc vàng' giúp nông dân trồng rau ít sâu bệnh, an toàn

LÀO CAI Nông dân vùng cao ở Lào Cai ngày càng tuân thủ nghiêm những 'nguyên tắc vàng' để sản xuất rau an toàn, giảm nguy cơ tiếp xúc hóa chất, bảo vệ môi trường.

Tổ khuyến nông cộng đồng 'gần dân, sát ruộng, am hiểu thực tiễn'

TRÀ VINH Theo Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, khuyến nông cộng đồng, hợp tác xã là lực lượng nòng cốt trong triển khai Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp.

Ruộng đồng nứt nẻ, nguy cơ hạn hán diện rộng tại Bắc Kạn

Bắc Kạn Nhiều cánh đồng tại tỉnh Bắc Kạn không có nước, mặt đất nứt nẻ, người nông dân không thể trồng cấy, nếu không có mưa sẽ ảnh hưởng lớn đến sản xuất.

Nửa tấn cá thả xuống sông Cầu Phủ tái tạo nguồn lợi thủy sản

Hà Tĩnh Các loài cá truyền thống như trắm, trôi, mè, chép, cá lóc, cá trê… vừa được thả xuống sông Cầu Phủ nhằm tái tạo nguồn lợi thủy sản.

Uông Bí tăng cường quản lý, bảo vệ rừng, phát triển lâm nghiệp bền vững

QUẢNG NINH Năm 2025, TP Uông Bí đặt mục tiêu trồng mới 2.000 ha rừng, trong đó 101 ha là rừng cây gỗ lớn, bản địa.