| Hotline: 0983.970.780

Hưng Yên: 20 xã, phường, thị trấn đã công bố hết dịch

Chủ Nhật 30/06/2019 , 09:30 (GMT+7)

Theo thông tin từ Chi cục Thú y tỉnh Hưng Yên, tính đến hết ngày 30/6, toàn tỉnh đã có 20 ổ bệnh dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) đã qua 30 ngày nhưng không phát sinh ổ dịch mới.

Chi cục Thú y tỉnh khuyến cáo các hộ chăn nuôi lợn cần tiếp tục phun tiêu độc, khử trùng chuồng trại.

Đó là các xã: An Tảo (TP. Hưng Yên); Quang Vinh, Bắc Sơn, Xuân Trúc (Ân Thi); Giai Phạm, Nghĩa Hiệp, Liêu Xá, Việt Cường (Yên Mỹ); Phùng Chí Kiên, Xuân Dục, Ngọc Lâm, Bạch Sam, Bần Yên Nhân, Cẩm Xá, Nhân Hòa, Hưng Long, Dị Sử (TX. Mỹ Hào); Đức Hợp, Toàn Thắng, Vĩnh Xá (Kim Động); Ông Đình, Dân Tiến (Khoái Châu); Chỉ Đạo (Văn Lâm). Theo quy định, các địa phương này đã đủ điều kiện để công bố hết bệnh DTLCP.

Dịch bệnh đã xuất hiện ở 156 xã, phường, thị trấn của 10 huyện, thị xã, thành phố. Chi cục Thú y tỉnh khuyến cáo các hộ chăn nuôi lợn ở các địa phương trên cần tiếp tục phun tiêu độc, khử trùng chuồng trại, áp dụng chặt chẽ quy trình chăn nuôi an toàn sinh học để ngăn chặn mầm bệnh DTLCP. Bên cạnh đó, các hộ không nên tái đàn nuôi lợn do vẫn nằm trong vùng uy hiếp của bệnh DTLCP.

Xem thêm
31 con lợn chết bất thường, Lâm Đồng siết chặt phòng dịch

Lâm Đồng siết chặt phòng chống dịch sau khi phát hiện đàn lợn chết bất thường tại xã Bảo Lâm 1, cảnh báo nguy cơ bùng phát dịch bệnh.

Thử nghiệm khắc phục vùng trồng sầu riêng bị nhiễm cadimi

ĐỒNG THÁP Đồng Tháp - địa phương có diện tích sầu riêng lớn nhất ĐBSCL tiên phong thử nghiệm mô hình giải độc cadimi, mở ra hướng canh tác bền vững và an toàn.

Cần hoàn thiện thông tin về nông hộ để ngành cà phê đáp ứng quy định EUDR

Hơn 600.000 nông hộ cà phê Việt Nam đối mặt thách thức lớn khi EU siết yêu cầu truy xuất và chống mất rừng từ cuối năm 2025.

Tiết kiệm hơn 30% chi phí phân bón nhờ phương pháp dúi phân

SƠN LA Phương pháp bón dúi phân kết hợp kỹ thuật cấy hàng rộng - hàng hẹp giúp giảm thất thoát, giảm số lần bón phân, chi phí phân bón giảm khoảng 30%, hạn chế sâu bệnh.

Biến phụ phẩm thủy sản thành 'vàng xanh': [Bài 3] Biến vỏ sò, ốc biển thành trang sức giá trị cao

TP.HCM Không chỉ xương cá, vỏ tôm… vỏ sò, ốc cũng được các nghệ nhân tận dụng hiệu quả, tái chế thành quà lưu niệm, trang sức có giá trị cao.

Cần Thơ trồng 5 ha rừng ngập mặn trên đất bãi bồi ven biển

Trồng và bảo vệ rừng hiện không còn là nhiệm vụ của ngành nông nghiệp và môi trường mà trở thành trách nhiệm chung của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội.

Bình luận mới nhất