| Hotline: 0983.970.780

Uy lực máy bay ném bom Mỹ áp sát Triều Tiên

Chủ Nhật 05/11/2017 , 14:26 (GMT+7)

B-1B Lancer, mẫu máy bay được Washington triển khai nhiều lần tới bán đảo Triều Tiên, được xem là xương sống của lực lượng máy bay ném bom chiến lược Mỹ cho tới năm 2040.

Gần đây nhất, Không quân Mỹ đã triển khai 2 máy bay ném bom B-1B tới gần bán đảo Triều Tiên để tham gia tập trận chung với các máy bay chiến đấu của Nhật Bản và Hàn Quốc hôm 2/11 trong bối cảnh tình hình căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên chưa có dấu hiệu hạ nhiệt. Bình Nhưỡng đã chỉ trích động thái này, cho rằng đây là cuộc diễn tập “tấn công bất ngờ” của liên minh Mỹ - Hàn - Nhật. Trong ảnh: 2 máy bay ném bom B-1B của Mỹ bay kết hợp cùng 2 máy bay F-15 của Hàn Quốc.
Gần đây nhất, Không quân Mỹ đã triển khai 2 máy bay ném bom B-1B tới gần bán đảo Triều Tiên để tham gia tập trận chung với các máy bay chiến đấu của Nhật Bản và Hàn Quốc hôm 2/11 trong bối cảnh tình hình căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên chưa có dấu hiệu hạ nhiệt. Bình Nhưỡng đã chỉ trích động thái này, cho rằng đây là cuộc diễn tập “tấn công bất ngờ” của liên minh Mỹ - Hàn - Nhật. Trong ảnh: 2 máy bay ném bom B-1B của Mỹ bay kết hợp cùng 2 máy bay F-15 của Hàn Quốc.
B-1B Lancer là máy bay ném bom hạng nặng đa năng tầm xa. Dòng máy bay này được phát triển từ thập niên 1970 để thay thế cho “pháo đài bay” B-52 nổi tiếng của Không quân Mỹ.
B-1B Lancer là máy bay ném bom hạng nặng đa năng tầm xa. Dòng máy bay này được phát triển từ thập niên 1970 để thay thế cho “pháo đài bay” B-52 nổi tiếng của Không quân Mỹ.
Lần đầu tiên Mỹ triển khai B-1B Lancer trong các chiến dịch quân sự là vào năm 1998. Đây là máy bay ném bom chủ lực của Mỹ trong chiến tranh Iraq và thả tới 40% tổng số bom của liên quân Mỹ trong cuộc chiến này.
Lần đầu tiên Mỹ triển khai B-1B Lancer trong các chiến dịch quân sự là vào năm 1998. Đây là máy bay ném bom chủ lực của Mỹ trong chiến tranh Iraq và thả tới 40% tổng số bom của liên quân Mỹ trong cuộc chiến này.
B-1B Lancer do Boeing, một trong những tập đoàn quốc phòng lớn nhất tại Mỹ, sản xuất. Đây được xem là xương sống của lực lượng máy bay ném bom chiến lược Mỹ cho tới năm 2040.
B-1B Lancer do Boeing, một trong những tập đoàn quốc phòng lớn nhất tại Mỹ, sản xuất. Đây được xem là xương sống của lực lượng máy bay ném bom chiến lược Mỹ cho tới năm 2040.
B-1B Lancer được trang bị 4 động cơ phản lực General Electric F101-GE-102, cho phép máy bay ném bom này đạt tốc độ tối đa khoảng 1.400 km/giờ và đạt độ cao trên 9.000 m.
B-1B Lancer được trang bị 4 động cơ phản lực General Electric F101-GE-102, cho phép máy bay ném bom này đạt tốc độ tối đa khoảng 1.400 km/giờ và đạt độ cao trên 9.000 m.
Phi hành đoàn của B-1B Lancer gồm 4 người, trong đó có 1 chỉ huy, 1 phi công phụ và hai sĩ quan phụ trách hệ thống tác chiến. 4 màn hình màu đa nhiệm trong buồng lái cho phép phi công nhận thêm các dữ liệu trong quá trình điều khiển máy bay.
Phi hành đoàn của B-1B Lancer gồm 4 người, trong đó có 1 chỉ huy, 1 phi công phụ và hai sĩ quan phụ trách hệ thống tác chiến. 4 màn hình màu đa nhiệm trong buồng lái cho phép phi công nhận thêm các dữ liệu trong quá trình điều khiển máy bay.
B-1B Lancer có khả năng mang theo 34 tấn bom đạn, nhiều hơn tất cả các máy bay ném bom khác của Mỹ. Ngoài ra, máy bay này còn có các giá treo vũ khí ở bên ngoài. Mặc dù B-1B Lancer không được trang bị vũ khí hạt nhân, song nó có thể mang theo nhiều loại bom và tên lửa khác nhau.
B-1B Lancer có khả năng mang theo 34 tấn bom đạn, nhiều hơn tất cả các máy bay ném bom khác của Mỹ. Ngoài ra, máy bay này còn có các giá treo vũ khí ở bên ngoài. Mặc dù B-1B Lancer không được trang bị vũ khí hạt nhân, song nó có thể mang theo nhiều loại bom và tên lửa khác nhau.
Máy bay ném bom B-1B đã được nâng cấp để có thể mang theo các loại vũ khí dẫn đường hiện đại. Ngoài ra, máy bay này còn được trang bị công nghệ cho phép hoạt động bí mật và gây nhiễu cho hệ thống radar của đối phương
Máy bay ném bom B-1B đã được nâng cấp để có thể mang theo các loại vũ khí dẫn đường hiện đại. Ngoài ra, máy bay này còn được trang bị công nghệ cho phép hoạt động bí mật và gây nhiễu cho hệ thống radar của đối phương
Hiện Mỹ đang triển khai 6 máy bay B-1B Lancer tại căn cứ không quân Andersen ở đảo Guam. B-1B sẽ mất khoảng 10 giờ để bay từ Guam tới Triều Tiên, do vậy máy bay ném bom này cần được tiếp nhiên liệu trên không từ máy bay tiếp liệu KC-135

Ảnh: US Air Force, NBC

(Dân trí)

Xem thêm
Người nuôi heo có lời nhưng vẫn dè dặt tái đàn

ĐBSCL Giá heo hơi tại ĐBSCL tăng mạnh, giúp nhiều hộ nuôi có lãi khá, tuy nhiên, lo ngại dịch bệnh và chi phí cao khiến nhiều người không dám mạnh dạn tái đàn.

Chi hơn 144 tỷ đồng phòng, chống dịch bệnh động vật

HẢI PHÒNG Từ năm 2015 đến nay, Hải Phòng đã ban hành tới 27 văn bản để cụ thể hóa Luật Thú y 2015 và dành hàng trăm tỷ đồng để phòng, chống dịch bệnh hàng năm.

Thiết lập 'hàng rào xanh' xuất khẩu sầu riêng: Hoàn thiện hệ thống giám sát

ĐBSCL Các địa phương sản xuất sầu riêng cần phối hợp tốt hơn với các cơ quan trung ương để hoàn thiện hệ thống truy xuất, giám sát và phản hồi khi có vi phạm.

Hợp tác nghiên cứu và chuyển giao công nghệ canh tác sầu riêng

ĐẮK LẮK Chiều 12/5, Viện Khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp Tây Nguyên và Hiệp hội sầu riêng Đắk Lắk ký hợp tác nghiên cứu, chuyển giao công nghệ trong canh tác sầu riêng.

Tối ưu vận hành liên hồ chứa bằng công nghệ và dữ liệu

Khi tài nguyên nước trở nên khan hiếm và biến động khó lường, ngành thủy lợi chủ động tái cấu trúc cách thức quản lý dựa trên nền tảng công nghệ và dữ liệu.

Enzyme và thảo dược thay thế kháng sinh trong nuôi lươn không bùn

Enzyme và thảo dược là giải pháp thay thế kháng sinh hiệu quả trong nuôi lươn không bùn, giúp tăng sức đề kháng và bảo vệ môi trường nuôi.

Trồng đưng ở đầm ngập mặn

Đầm ngập mặn ở Phổ Thạnh đang dần được phủ xanh bởi những cây đưng, giúp bảo vệ đất, tạo ra môi trường thuận lợi để sản xuất muối sạch, chất lượng cao.