| Hotline: 0983.970.780

Những hình ảnh bí hiểm về “cổng địa ngục” ở Siberia

Thứ Ba 29/07/2014 , 16:01 (GMT+7)

Chỉ trong một thời gian ngắn giới khoa học đã được biết đến 4 hố khổng lồ ở vùng đất hẻo lánh Siberia của Nga./ "Hố địa ngục" được hình thành như thế nào?

Các hố khổng lồ này là sự bí ẩn, bí hiểm mà các nhà khoa học chưa giải thích được, khiến có lúc nó được gọi là “cổng địa ngục”, lúc khác lại được mô tả là “nơi tận cùng trái đất”.

Giả thiết đầu tiên là tại hố có sẵn lớp băng dưới lớp đất bề mặt. Khi băng tan, nó trở nên rỗng khiến đất bề mặt sụt xuống tạo thành hố.

Giả thiết thứ hai là nó được tạo ra sau một vụ nổ khí mêtan, khi hỗn hợp giữa nước, muối và khí hợp lại đủ điều kiện cho một vụ nổ ngầm.

Giải thiết cuối cùng và yếu nhất là kết quả của một vụ va chạm giữa thiên thạch với trái đất.


Cổng địa ngục lớn nhất được phát hiện đến thời điểm này có đường kính miệng hố khoảng 78,6 m.


Cổng địa ngục này trên bán đảo Taymyr, được một người chăn tuần lộc vô tình phát hiện. Người này chỉ chút nữa là rơi xuống hố. Thành hố dường như được tạo ra bởi một kỹ nghệ hoàn hảo. Nó có độ sâu khoảng 60 - 100 m với đường kính 4 m.


Trong khi giới khoa học, địa chất học, địa lý học, sử học không đưa ra được lời giải thích thỏa đáng thì cư dân địa phương coi nó như một huyền tích của thiên nhiên.


Andrei Plekhanov, nhà nghiên cứu của Viện Khoa học Bắc cực nói rằng kết quả đo đạc địa chất cho thấy đây không phải là kết quả của một vụ nổ.

Xem thêm
Người chăn gà du mục và ước mơ thay đổi hình ảnh nông dân Việt

Sáng đó sương dâng ngập trời Tân Sơn, tôi lên núi chăn gà du mục để nghe Đức kể về ước mơ thay đổi hình ảnh 'cổ cày, vai bừa' của nông dân Việt.

Cải tiến an toàn sinh học trước các rủi ro mới

Cải tiến an toàn sinh học và truy xuất nguồn gốc, Dự án hướng đến ngành chăn nuôi lợn an toàn, minh bạch và phát triển bền vững trước các rủi ro sinh học mới.

HTX vùng sâu Sơn La trồng xoài VietGAP xuất khẩu

Nhờ áp dụng kỹ thuật cho cây xoài 'leo đồi', sản xuất đáp ứng tiêu chuẩn xuất khẩu, nhiều nhà nông ở vùng sâu Sơn La đã đổi đời

Chàng trai 22 tuổi mỗi tháng ẵm 20 triệu đồng nhờ nuôi ong chúa giống

CẦN THƠ Hiện mỗi con ong chúa giống do Tạo sản xuất có giá từ 200.000 đồng. Trung bình mỗi tháng Tạo cung cấp ra thị trường khoảng 800 con, thu nhập gần 20 triệu đồng.

Hải Phòng tìm cách phát huy các 'mỏ vàng' nông nghiệp

Sở hữu tiềm năng lớn từ vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên đến con người, nhưng phát triển sản xuất nông nghiệp Hải Phòng được đánh giá chưa tương xứng với tiềm năng.

Phát hiện 2 tàu cá công suất lớn vi phạm 'kép' trên vịnh Bắc Bộ

Hai tàu cá công suất lớn ở Quảng Ngãi vi phạm vùng lộng, nghề kéo đôi tại vịnh Bắc Bộ bị Kiểm ngư Vùng I phát hiện và bàn giao cho địa phương xử lý.

Quảng Ninh kiến tạo kinh tế xanh bền vững

Hơn 22.700 ha rừng đã được trồng mới sau bão Yagi. Quảng Ninh không chỉ phủ xanh đất trống mà còn dựng xây một nền kinh tế rừng đa giá trị.

Bình luận mới nhất