| Hotline: 0983.970.780

Sâu keo mùa thu gây hại mạnh ngô vụ xuân Yên Bái

Thứ Tư 08/05/2019 , 19:41 (GMT+7)

Tại Yên Bái, sâu keo mùa thu đang phát sinh gây hại mạnh trên ngô vụ xuân.

16-11-37_2jpg
Sâu keo mùa thu

Từ đầu vụ xuân năm 2019 đến nay, tổng diện tích cây trồng của Yên Bái bị nhiễm sâu keo mùa thu 125ha, trong đó nhẹ 100ha, trung bình 25ha. Sâu chủ yếu ở giai đoạn tuổi 5, 6 và nhộng.

Theo thống kê mới nhất, đến nay các huyện: Trấn Yên, Yên Bình, Lục Yên, Văn Yên và TP Yên Bái đã bị nhiễm bệnh. Theo nhận định của Chi cục Trồng trọt và BVTV Yên Bái, nhiều khả năng sâu sẽ gây hại trên ngô vụ tới và một số cây trồng khác.

Sâu keo mùa thu là loài sâu hại mới xâm nhập vào Việt Nam có khả năng di trú xa, gây hại nặng trên cây ngô và nhiều loại cây trồng khác như lúa, kê, mía, các loại rau, cây bông… 

16-11-37_1jpg
Diện tích ngô ở Yên Bái bị sâu keo mùa thu tàn phá

Xem thêm
Bình Phước chú trọng phát triển chăn nuôi theo chuỗi giá trị

Sáng 19/4, đoàn công tác Bộ Nông nghiệp và Môi trường do Thứ trưởng Phùng Đức Tiến làm trưởng đoàn có buổi làm việc tại tỉnh Bình Phước.

Hợp tác nhiều bên phòng chống hiệu quả bệnh dại

5 năm qua, sự hợp tác giữa địa phương, tổ chức chuyên môn, doanh nghiệp, chủ nuôi, cộng đồng… đã tạo nên thành công trong phòng chống bệnh dại ở Đức Huệ, Long An.

Tổ khuyến nông cộng đồng 'gần dân, sát ruộng, am hiểu thực tiễn'

TRÀ VINH Theo Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, khuyến nông cộng đồng, hợp tác xã là lực lượng nòng cốt trong triển khai Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp.

Ruộng đồng nứt nẻ, nguy cơ hạn hán diện rộng tại Bắc Kạn

Bắc Kạn Nhiều cánh đồng tại tỉnh Bắc Kạn không có nước, mặt đất nứt nẻ, người nông dân không thể trồng cấy, nếu không có mưa sẽ ảnh hưởng lớn đến sản xuất.

Lúa khỏe, người khỏe, chi phí giảm nhờ drone

Nông dân ngày nay có thể kiểm soát dịch hại từ xa bằng drone, vừa giảm công lao động, tăng hiệu quả, hạn chế rủi ro về sức khỏe và ô nhiễm môi trường.

Nửa tấn cá thả xuống sông Cầu Phủ tái tạo nguồn lợi thủy sản

Hà Tĩnh Các loài cá truyền thống như trắm, trôi, mè, chép, cá lóc, cá trê… vừa được thả xuống sông Cầu Phủ nhằm tái tạo nguồn lợi thủy sản.

Uông Bí tăng cường quản lý, bảo vệ rừng, phát triển lâm nghiệp bền vững

QUẢNG NINH Năm 2025, TP Uông Bí đặt mục tiêu trồng mới 2.000 ha rừng, trong đó 101 ha là rừng cây gỗ lớn, bản địa.