Cá bống bớp đang được nuôi ở một số địa phương vùng ven biển trong cả nước. Tuy nhiên, trong giai đoạn nuôi thương phẩm, cá xuất hiện một số bệnh như xuất huyết, lở loét do vi khuẩn Vibrio vulnificus gây nên có khả năng lây lan rất nhanh, dễ gây thành dịch và làm thiệt hại lớn cho nghề nuôi cá thương phẩm.
Khi bị bệnh cá có các triệu chứng: Lở loét trên thân, đuôi, trên đầu, cụt râu, có đốm đỏ vùng da quanh miệng và hậu môn, ở vây lưng và vây ngực. Phương pháp chữa trị chủ yếu từ trước đến nay là dùng các loại kháng sinh như: Ciprofloxacin, Doxytocin, TMP-SMX (Trimethoprim-sulfamethoxazole).
Mới đây, các nhà khoa học Đại học Vinh đã nghiên cứu sử dụng hỗn hợp bột gừng, bột tỏi để điều trị bệnh lở loét cho cá bống bớp rất hiệu quả, vừa có tác dụng kháng khuẩn, giá thành rẻ hơn nhiều so với dùng thuốc kháng sinh, tiết kiệm chi phí, đồng thời đảm bảo tiêu chuẩn VSATTP cho sản phẩm.
Cách làm như sau:
- Chế biến bột gừng, bột tỏi: Chọn những củ tỏi ta và củ gừng khô, không bị sâu, mốc, tách riêng từng nhánh nhỏ (tỏi), bóc/cạo vỏ, rửa sạch bằng nước, để ráo. Củ tỏi sau khi bóc vỏ, củ gừng cắt thành lát mỏng và được sấy khô ở 40-50oC, nghiền nhỏ rồi rây để thu bột tỏi và bột gừng mịn. Hai loại bột trên được bảo quản riêng biệt trong túi nilon kín ở điều kiện nhiệt độ thường.
- Cách điều trị bệnh: Nên sử dụng bột tỏi (1 gam bột củ tỏi pha với 1ml nước cất) trộn vào thức ăn cho cá để trị bệnh do vi khuẩn Vibrio vulnificus. Sử dụng hỗn hợp bột củ tỏi và bột gừng ở tỷ lệ 12,5%/87,5% để thay thế kháng sinh Ciprofloxacin, Doxytocin và TMP-SMX trong trị bệnh do vi khuẩn Vibrio vulnificus trên cá bống bớp rất hiệu quả.
Cách điều trị bệnh lở loét trên thân cá bống bớp
Thứ Ba 23/09/2014 , 15:14 (GMT+7)Cá bống bớp (Bostrichthys sinenesis) là đặc sản của vùng nước lợ, có giá trị dinh dưỡng cao, được thị trường trong và ngoài nước ưa chuộng và là mặt hàng XK có giá trị kinh tế rất cao.
-
Trồng trọt 24/07/2025 - 19:16
ĐỒNG THÁP Đồng Tháp - địa phương có diện tích sầu riêng lớn nhất ĐBSCL tiên phong thử nghiệm mô hình giải độc cadimi, mở ra hướng canh tác bền vững và an toàn.
-
Trồng trọt 24/07/2025 - 18:54
AN GIANG Dịch chiết xuất từ thực vật như lá sầu đâu, cây thuốc cá, tỏi kết hợp với than sinh học đã chứng minh hiệu quả trong phòng trừ tuyến trùng hại lúa.
-
Trồng trọt 24/07/2025 - 17:48
THANH HÓA Hoa thiên lý đang dần trở thành cây trồng chủ lực ở xã Công Chính (Thanh Hóa). Nhiều hộ dân đã mạnh dạn chuyển cây trồng truyền thống kém hiệu quả sang trồng thiên lý.
-
Trồng trọt 23/07/2025 - 22:56
LÂM ĐỒNG Cây mắc ca mang lại thu nhập cao, giúp hàng trăm hộ dân ở xã vùng biên Quảng Trực, tỉnh Lâm Đồng từng bước ổn định sinh kế, thoát nghèo.
-
Trồng trọt 23/07/2025 - 21:23
Bản đồ này kết hợp dữ liệu ảnh vệ tinh, khí hậu, lượng mưa, độ dốc... cùng mô hình học máy để đưa ra giải pháp quản lý sức khỏe đất, bón phân chính xác.
-
Trồng trọt 22/07/2025 - 22:17
HƯNG YÊN Tự chọn lọc được giống nhãn chín sớm hơn trà chính vụ khoảng 1 tháng, ông Đỗ bán được nhãn quả với giá 25.000 đồng/kg, gấp đôi nhãn chính vụ.
-
Trồng trọt 21/07/2025 - 21:21
VĨNH LONG Mô hình này tận dụng hiệu quả diện tích, cải thiện hệ sinh thái đất, duy trì độ ẩm, giảm xói mòn rửa trôi, năng suất dừa cũng tăng so với trồng chuyên canh.
-
Trồng trọt 21/07/2025 - 18:37
Nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón không chỉ tăng thu nhập cho nông dân mà còn cải thiện sức khỏe đất và bảo vệ môi trường
-
Trồng trọt 20/07/2025 - 22:42
Nông dân các xã đầu nguồn Đồng Tháp đang tất bật thu hoạch lúa hè thu, chuẩn bị cho mùa nước nổi và xuống giống vụ thu đông trong vùng đê bao.
-
Trồng trọt 20/07/2025 - 22:38
Cả vùng lúa có thể bị ảnh hưởng do bão Wipha, Sở Nông nghiệp và Môi trường Hải Phòng đã yêu cầu các địa phương dừng việc cấy lúa và chuẩn bị giống dự phòng.
-
Trồng trọt 20/07/2025 - 16:26
ĐỒNG THÁP Đồng Tháp đảm bảo tiến độ xuống giống lúa thu đông 2025, tăng cường phòng chống dịch hại, khuyến cáo nông dân dùng phân, thuốc an toàn giúp giảm chi phí, bảo vệ môi trường.
-
Trồng trọt 19/07/2025 - 13:57
An Giang Tuyến trùng sống trong đất và ký sinh vào rễ lúa, gây bướu rễ, thối nâu rễ, làm cây lúa kém phát triển, đẻ nhánh ít, gây hiện tượng lép trắng, giảm năng suất.