| Hotline: 0983.970.780

Quản lý cỏ dại trên ruộng lúa

Thứ Ba 01/11/2011 , 10:14 (GMT+7)

“Công làm là công bỏ, công làm cỏ là công ăn”. Từ ngày xưa cha ông đã đúc kết tác hại của cỏ dại trên ruộng lúa.

Ngoài tranh chấp dinh dưỡng, nước và ánh sáng thì cỏ dại còn là ký chủ phụ, là nơi trú ngụ của nhiều loại dịch hại, để từ đó chúng sẽ lây lan sang gây hại cho cây lúa. Nếu không áp dụng các biện pháp quản lý thật tốt thì sự thiệt hại do chúng gây ra có thể sẽ rất lớn, thậm chí không cho thu hoạch.

Để hạn chế tác hại của cỏ dại trên ruộng lúa, bà con phải áp dụng kết hợp nhiều biện pháp một cách đồng bộ và hợp lý trong quy trình quản lý dịch hại tổng hợp ngay từ đầu vụ. Sau đây là một số biện pháp chính:

(Thông tin chi tiết xin theo dõi trên Báo Nông nghiệp VN số 217 ra ngày 1/11/2011)

Xem thêm
Khởi công trang trại heo 300 tỷ đồng

GIA LAI Dự án sau khi đi vào hoạt động sẽ là mô hình hiện đại, thân thiện với môi trường, góp phần vào phát triển kinh tế và an sinh xã hội tại địa phương.

Cháu bé 3 tuổi tử vong do bệnh dại

GIA LAI Bị chó hoang cắn, tuy nhiên gia đình không đưa đến cơ sở y tế để được tư vấn, tiêm phòng vacxin khiến cháu bé 3 tuổi tử vong ngay sau đó.

Đi giữa ngàn xanh

GIA LAI Khoát hơn nửa vòng tay, Rô Krik nói: ‘Giờ đây, xã Đất Bằng đã khoác lên mình một màu xanh bất tận, màu xanh của ấm no, đủ đầy và ngập tràn hạnh phúc".

Sống chung với khô hạn: [Bài 2] Tưới tiên tiến giảm áp lực nguồn nước

Những năm qua, người dân Ninh Thuận đua nhau lắp đặt các thiết bị tưới tiên tiến nhằm tiết kiệm nước, thích ứng với nắng nóng, khô hạn kéo dài.

Biến lá khóm thành tơ sợi

TIỀN GIANG Mỗi ngày, anh Nguyễn Ngọc Quyền ở Tiền Giang thu gom 2 tấn lá khóm để sản xuất 15kg tơ sợi cung ứng cho các nhà máy đánh bông, dệt vải.

'Xanh hóa' - Ngành tôm phải xắn tay mà bắt nhịp

'Xanh hóa' và sâu xa hơn là phát triển bền vững - con đường tất yếu mà các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải tham gia.

'Cuộc chiến' giữ rừng phòng hộ: [Bài 4] Nhân rộng diện tích rừng FSC

Đồng Nai Ban quản lý rừng phòng hộ Xuân Lộc là đơn vị lâm nghiệp đầu tiên trong tỉnh Đồng Nai được cấp chứng chỉ quản lý rừng bền vững theo tiêu chuẩn quốc tế FSC.