| Hotline: 0983.970.780

Trừ bọ xít hại nhãn, vải

Thứ Năm 22/04/2010 , 12:00 (GMT+7)

Hiện nay ở các tỉnh phía Bắc nước ta, bọ xít đang gây hại nặng trên vải, nhãn ở giai đoạn nở hoa đến quả non (tháng 4-5)...

Hiện nay ở các tỉnh phía Bắc nước ta, bọ xít đang gây hại nặng trên vải, nhãn ở giai đoạn nở hoa đến quả non (tháng 4-5). Bọ xít dùng vòi chích vào hoa, quả non hút dịch dinh dưỡng làm thui đen và rụng hoa, rụng quả. Bị bọ xít hại với mật độ cao có thể giảm 30-70% năng suất, chất lượng quả cũng giảm đáng kể.

Xin giới thiệu tới bạn đọc cách trừ bọ xít gây hại trên vải, nhãn hiệu quả:

(Nội dung chi tiết xin theo dõi trên Trang 17 Báo NNVN số 80 ra ngày 22/4/2010)

Xem thêm
An toàn sinh học, 'lá chắn' phòng, chống dịch bệnh vật nuôi hiệu quả

KHÁNH HOÀ Không chỉ là 'lá chắn' phòng chống dịch bệnh, chăn nuôi an toàn sinh học còn giúp người dân Khánh Hòa phát triển chăn nuôi hiệu quả và bền vững.

Hơn 50.000 người dân Bắc Ninh tham gia tổng vệ sinh môi trường

BẮC NINH Chi cục Chăn nuôi, Thú y và Thủy sản Bắc Ninh triển khai thành công tháng tổng vệ sinh, khử trùng, tiêu độc môi trường đợt 1/2025 trên địa bàn toàn tỉnh.

Tây Nguyên xanh lên nhờ phụ nữ làm nông bền vững

Nhờ chương trình hỗ trợ, những phụ nữ ở Tây Nguyên đang truyền cảm hứng bằng mô hình nông nghiệp hiệu quả và thân thiện với môi trường.

Sống chung với khô hạn: [Bài cuối] Liên thông hồ chứa, chuyển nước các lưu vực

Dù nguy cơ thiếu nước sản xuất luôn thường trực, song với kế hoạch tưới chi tiết từng mùa vụ cũng như điều tiết khoa học, Ninh Thuận vẫn đảm bảo nước tưới.

Vỏ trấu - nguyên liệu dồi dào để sản xuất than sinh học

Mỗi tấn lúa sau khi xay xát sẽ thải ra khoảng 200kg vỏ trấu, nếu được thu gom chế biến sẽ tạo ra được khoảng 40kg than sinh học phục vụ sản xuất nông nghiệp.

Tạo nền tảng vững chắc trong bảo vệ, phát triển nguồn lợi thủy sản bền vững

BẮC NINH Tỉnh Bắc Ninh tuyên truyền pháp luật, tổ chức thả giống thủy sản, huy động cộng đồng tham gia bảo vệ nguồn lợi thủy sản, góp phần bảo vệ hệ sinh thái tự nhiên.

Để dược liệu dưới tán rừng ‘cất cánh’

Sản xuất dược liệu dưới tán rừng không chỉ là hướng đi tiềm năng mà còn là lời giải bền vững cho sinh kế người dân miền núi nếu được đầu tư bài bản.