| Hotline: 0983.970.780

Lợn rừng dễ nuôi, an toàn dịch bệnh, thu lãi cao

Thứ Ba 19/05/2020 , 08:27 (GMT+7)

Với những ưu điểm vượt trội như giàu chất đạm, không có mỡ, da dầy, thịt thơm… nên thịt lợn rừng được nhiều người mua về ăn và làm quà biếu.

Nắm bắt vào những yếu tố đó và tận dụng diện tích đất vườn nhiều, năm 2013, ông Trần Trọng Thắng (thị trấn Gôi, huyện Vụ Bản, Nam Định) mua lợn rừng giống về nuôi. Thời điểm đó, ông mua khoảng 20 con về thả vườn, vừa nuôi vừa tìm hiểu kinh nghiệm chăm sóc. Ảnh: Mai Chiến.

Nắm bắt vào những yếu tố đó và tận dụng diện tích đất vườn nhiều, năm 2013, ông Trần Trọng Thắng (thị trấn Gôi, huyện Vụ Bản, Nam Định) mua lợn rừng giống về nuôi. Thời điểm đó, ông mua khoảng 20 con về thả vườn, vừa nuôi vừa tìm hiểu kinh nghiệm chăm sóc. Ảnh: Mai Chiến.

Theo ông, lợn rừng có sức đề kháng cao, rất dễ nuôi (nuôi theo kiểu bán hoang dã, có sân chơi, có chuồng tránh mưa, nắng); thức ăn chủ yếu là cám ngô ủ với men vi sinh, nõn chuối băm nhỏ. Ngày cho ăn 3 bữa: sáng - trưa - chiều tối. Ảnh: Mai Chiến.

Theo ông, lợn rừng có sức đề kháng cao, rất dễ nuôi (nuôi theo kiểu bán hoang dã, có sân chơi, có chuồng tránh mưa, nắng); thức ăn chủ yếu là cám ngô ủ với men vi sinh, nõn chuối băm nhỏ. Ngày cho ăn 3 bữa: sáng - trưa - chiều tối. Ảnh: Mai Chiến.

Có thời điểm chăn nuôi thuận lợi, trang trại của gia đình nhà ông nuôi gần 100 con (gồm bố mẹ, choai và lợn giống). Mặc dù, năm 2017, giá lợn trắng truyền thống xuống thấp kỉ lục nhưng lợn rừng giảm không đáng kể. Mai Chiến.

Có thời điểm chăn nuôi thuận lợi, trang trại của gia đình nhà ông nuôi gần 100 con (gồm bố mẹ, choai và lợn giống). Mặc dù, năm 2017, giá lợn trắng truyền thống xuống thấp kỉ lục nhưng lợn rừng giảm không đáng kể. Mai Chiến.

'Với những ưu điểm vượt trội như giàu chất đạm, không có mỡ, da dầy, thịt thơm… nên thịt lợn rừng được nhiều người mua về ăn hoặc làm quà biếu. Hiện thị trường tiêu thụ của gia đình chủ yếu là trong và ngoài tỉnh', ông Thắng nói. Mai Chiến.

“Với những ưu điểm vượt trội như giàu chất đạm, không có mỡ, da dầy, thịt thơm… nên thịt lợn rừng được nhiều người mua về ăn hoặc làm quà biếu. Hiện thị trường tiêu thụ của gia đình chủ yếu là trong và ngoài tỉnh”, ông Thắng nói. Mai Chiến.

Để có nguồn cung dồi dào đưa ra thị trường, ông Thắng liên kết với khoảng 30 đầu mối vệ tinh trong và ngoài huyện. Do nguồn cung ổn định, nên đầu ra không bao giờ bế tắc. Mai Chiến.

Để có nguồn cung dồi dào đưa ra thị trường, ông Thắng liên kết với khoảng 30 đầu mối vệ tinh trong và ngoài huyện. Do nguồn cung ổn định, nên đầu ra không bao giờ bế tắc. Mai Chiến.

Vào những dịp lễ hay Tết Nguyên đán, người dân mua rất nhiều, thậm chí có lúc không có lợn rừng thương phẩm để bán. Mai Chiến.

Vào những dịp lễ hay Tết Nguyên đán, người dân mua rất nhiều, thậm chí có lúc không có lợn rừng thương phẩm để bán. Mai Chiến.

Ông Thắng khẳng định, thịt lợn rừng bán ra thị trường cao gấp 2-3 lần so với lợn trắng truyền thống. Thời điểm hiện tại, thịt lợn rừng đang được bán với giá 250.000 - 270.000đ/kg hơi. Mai Chiến.

Ông Thắng khẳng định, thịt lợn rừng bán ra thị trường cao gấp 2-3 lần so với lợn trắng truyền thống. Thời điểm hiện tại, thịt lợn rừng đang được bán với giá 250.000 - 270.000đ/kg hơi. Mai Chiến.

Dẫn chúng tôi đi tham quan khu nuôi lợn rừng, ông Thắng giãi bày, do ảnh hưởng của dịch tả lợn châu Phi, nên năm 2019, đàn lợn rừng của gia đình ông hao hụt dần, thiệt hại khoảng 100 triệu đồng. Và, ông đã phải bỏ trống chuồng nuôi một thời gian. Mai Chiến.

Dẫn chúng tôi đi tham quan khu nuôi lợn rừng, ông Thắng giãi bày, do ảnh hưởng của dịch tả lợn châu Phi, nên năm 2019, đàn lợn rừng của gia đình ông hao hụt dần, thiệt hại khoảng 100 triệu đồng. Và, ông đã phải bỏ trống chuồng nuôi một thời gian. Mai Chiến.

Cuối năm 2019, khi tình hình dịch bệnh cơ bản được khống chế, ông bắt đầu tái đàn trở lại. Tuy nhiên do con giống khan hiếm, giá giống cao nên hiện nay trong chuồng nuôi chỉ có khoảng 20 con. Mai Chiến.

Cuối năm 2019, khi tình hình dịch bệnh cơ bản được khống chế, ông bắt đầu tái đàn trở lại. Tuy nhiên do con giống khan hiếm, giá giống cao nên hiện nay trong chuồng nuôi chỉ có khoảng 20 con. Mai Chiến.

Ông Thắng quy hoạch gần 7 sào ruộng Bắc bộ để trồng chuối, chủ yếu làm thức ăn cho lợn. Mai Chiến.

Ông Thắng quy hoạch gần 7 sào ruộng Bắc bộ để trồng chuối, chủ yếu làm thức ăn cho lợn. Mai Chiến.

Xem thêm
Hỗ trợ 100% kinh phí tiêm vacxin dại chó và 50% bệnh viêm da nổi cục

QUẢNG BÌNH Trong 2025, huyện Tuyên Hóa (Quảng Bình) tiếp tục bố trí nguồn kinh phí hỗ trợ 100% kinh phí tiêm vacxin dại chó, 50% vacxin viêm da nổi cục và tụ huyết trùng trâu, bò.

Canh tác lúa giảm phát thải, lợi nhuận tăng hơn 6 triệu đồng/ha

TRÀ VINH Năng suất lúa trong mô hình đạt 6,4 - 6,6 tấn/ha, tăng khoảng 5 - 6% so với ngoài mô hình. Lợi nhuận tăng từ 20 - 25% so với ngoài mô hình.

Tổ khuyến nông cộng đồng 'gần dân, sát ruộng, am hiểu thực tiễn'

TRÀ VINH Theo Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, khuyến nông cộng đồng, hợp tác xã là lực lượng nòng cốt trong triển khai Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp.

Ruộng đồng nứt nẻ, nguy cơ hạn hán diện rộng tại Bắc Kạn

Bắc Kạn Nhiều cánh đồng tại tỉnh Bắc Kạn không có nước, mặt đất nứt nẻ, người nông dân không thể trồng cấy, nếu không có mưa sẽ ảnh hưởng lớn đến sản xuất.

Lúa khỏe, người khỏe, chi phí giảm nhờ drone

Nông dân ngày nay có thể kiểm soát dịch hại từ xa bằng drone, vừa giảm công lao động, tăng hiệu quả, hạn chế rủi ro về sức khỏe và ô nhiễm môi trường.

Thả hơn 40.000 con cá giống tái tạo nguồn lợi thủy sản

BẮC NINH Hoạt động thả hơn 40.000 con cá giống của tỉnh Bắc Ninh góp phần phục hồi hệ sinh thái nước ngọt và nâng cao ý thức bảo vệ nguồn lợi thủy sản.

Uông Bí tăng cường quản lý, bảo vệ rừng, phát triển lâm nghiệp bền vững

QUẢNG NINH Năm 2025, TP Uông Bí đặt mục tiêu trồng mới 2.000 ha rừng, trong đó 101 ha là rừng cây gỗ lớn, bản địa.