Lạc vào cuộc ‘đua thuyền’ truyền hình Quảng Bình
Không có hàng ngàn cổ động viên reo hò, nhưng tôi đã tưởng tượng là ê kíp truyền hình trực tiếp đang chèo một con thuyền chở văn hóa Quảng Bình đi khắp muôn nơi...
Không có hàng ngàn cổ động viên reo hò, nhưng tôi đã tưởng tượng là ê kíp truyền hình trực tiếp đang chèo một con thuyền chở văn hóa Quảng Bình đi khắp muôn nơi...
Vẫn tiếp những câu tục ngữ mà Nguyễn Đức Dương chưa giải thích (được), chúng tôi đưa ra ở đây các ý kiến nhằm làm rõ nghĩa hơn để gửi tới bạn đọc.
Vẫn tiếp những câu tục ngữ mà Nguyễn Đức Dương chưa giải thích (được), chúng tôi đưa ra ở đây các ý kiến nhằm làm rõ nghĩa hơn để gửi tới bạn đọc.
Thật khó hiểu khi những câu tưởng chừng dễ hiểu như 'Cơm chưa ăn, gạo còn đó', 'Đã trót thì phải trét' lại được tác giả 'Từ điển tục ngữ Việt' xếp vào nhóm này.
Có những câu thực tế là khó hiểu nghĩa, rất nhiều từ điển đã giải thích không đúng về nghĩa đen, dẫn đến đưa ra nghĩa bóng thiếu chính xác.
‘Từ điển tục ngữ Việt’ xếp nhiều câu vào diện chưa rõ nghĩa, là cách làm thận trọng. Ở đây, chúng tôi xin đưa ra một số kiến giải dưới góc độ học thuật.
Cuộc 'đụng độ' giữa nõn và nường diễn ra ở bãi Sao Sa, một bãi cát lòng chảo rộng chừng vài chục cây số vuông, chỉ toàn mọc một loại cỏ, gọi là cỏ lông.
Rồi tiếp theo những năm ấy thày tôi lại đi buôn bán xa hay giang hồ tứ chiếng, hảo hán làm cách mạng thế giới không biết nhưng cứ đi biền biệt…
Không chuyện gì hấp dẫn, lôi cuốn và ấn tượng nhất đối với bọn trẻ bằng chuyện ma, nghe xong đứa nào đứa nấy són hết ra cả quần.
Năm tôi đi bộ đội, đóng quân ở Can Lộc, một lần tôi đã leo núi Hồng Lĩnh, vịn cây trong mây, tìm đến chùa Hương Tích xem còn dấu vết gì của sư nữ.
Chúng tôi là hiện thân của Thiên Thần, lớn lên trong lời ru chưa bị ô nhiễm bởi những tuyên truyền hận thù độc hại, chơi với cỏ cây, ruộng đồng, sông núi nguyên sơ.
'Tham lam' có đồng nghĩa, gần nghĩa với 'tham tàn', 'tham bạo', 'vơ vét', 'hám lợi' như gợi ý của Ban giám khảo chương trình Vua tiếng Việt kênh VTV3?
Lịch sử của làng Cóc cũng li kỳ lắm, nhưng lạ nhất là 'tiếng làng Cóc'. Họ nói to đến nỗi lúc nào cũng như đang ráng hết sức mà gọi nhau.
Không có nghề nghiệp nào ăn mặc sếch-xi như nghề đánh dậm chuyên nhiệp. Quan trọng nhất là cái miếng vải làm quần. Nó phải đủ kín đáo ở cái vị trí nhạy cảm nhất.
Những gì cha ông tạo tác xưa kia tinh tế, chuẩn mực, có giá trị nghệ thuật và sức sống vững bền bao nhiêu thì ngày nay sống sít, thô thiển, non kém… bấy nhiêu.
Tôi lại còn một chuyến đi miền Tây nữa, cũng rất kỳ thú, lần này do anh Tư Mau, một nhân vật huyền thoại của Đường mòn trên Biển Đông tổ chức.
Ở cái chốn tự nhiên hoang dã mà tuyệt đối còn trong veo này, con người tự sống, tự tồn tại và đứng vững trước mọi thử thách, hòa hợp đến cùng với trời đất…
Đối với dân xứ Mũi, trên đời này chẳng có gì là quan trọng. Một trận say, coi như mọi sự phủi đi, xong!
Tôi đi tìm họ, hàng ngàn cây số, cả trên đất lẫn trên biển, hỏi họ, nghe họ… nhưng kỳ thực là tôi đi tìm chính tôi, tôi chong tai lắng nghe chính tôi...
Giã gạo còn là hành vi đo mức độ hòa hợp tâm hồn! Nó giống phần nào với hành động yêu đương. Tuyệt nhất là vợ trước, chồng sau, làm tăng hương vị cuộc sống.
Nhà văn Hồ Thị Ngọc Hoài, bút danh Hoài Ngọc. Hội viên Hội Nhà văn TP.HCM. Giải nhất cuộc thi truyện ngắn báo Văn Nghệ 2007 với truyện ngắn Thung lam.
Đấy là bức tượng chân dung kỳ lạ của một con người, vị thái sư tài ba và hàm oan Lê Văn Thịnh.
Mỗi người chị Hội An của tôi đều có một số phận khác nhau. Chiến tranh, các chị đều trở thành cán bộ, lăn lộn và dũng cảm, lãng mạn nữa. Và đều đẹp...
Sách và hành vi đọc chứa trong nó một mâu thuẫn kỳ lạ và kỳ diệu, khi cầm một cuốn sách lên và bắt đầu đọc, là ta đã rút lui khỏi thế giới này…
Mọi con sông trên trái đất ắt đều phải từ trên núi đổ xuống. Trường Giang của chúng tôi, chẳng cần núi non gì hết, chảy từ cửa biển này sang một cửa biển khác...
Lễ Kỳ Yên bản chất là lễ tế, không phải 'lễ hội'. Dù xưa kia đã có nơi bày trò hát xướng, nhưng đa số không có phần 'hội' mà chỉ có phần 'lễ'.
Giáo sư Trần Ngọc Thêm cho rằng, chữ 'trồng' trong 'trồng người' mang ý nghĩa áp đặt của giáo dục thời phong kiến, 'con người được coi như cái cây' (?).
Trong một gia đình nhà quê chính gốc nhất định không được thiếu chiếc cối xay lúa, như không được thiếu cái liềm, cái hái, chiếc hòm đựng thóc.
Bà ngoại và các bác cứ hì hụi đóng thùng cho bao nhiêu là những chuối, đu đủ, mướp, mùng tơi, rau đay, cua đồng, cáy biển, lại cả bó hương nhu, nhành bồ kết...
Không có hàng ngàn cổ động viên reo hò, nhưng tôi đã tưởng tượng là ê kíp truyền hình trực tiếp đang chèo một con thuyền chở văn hóa Quảng Bình đi khắp muôn nơi...