| Hotline: 0983.970.780

Mùa săn cá hải tượng trong rừng Amazon

Thứ Sáu 08/11/2019 , 14:37 (GMT+7)

Loài cá quý hiếm này hiện đã được đưa vào Sách đỏ thế giới. Tuy nhiên, tại vùng rừng mưa nhiệt đới Amazon ở Nam Mỹ thì loài cá này vẫn được ngư dân đánh bắt theo mùa.

Hải tượng có tên thường gọi là pirarucu (tên khoa học Arapaima gigas) là một trong những loài cá nước ngọt lớn nhất thế giới

 

Loài cá Arapaima được coi là một trong những kỳ quan của quá trình tiến hóa và là nguồn thực phẩm quý hiếm

 

Khi trưởng thành, cá có chiều dài lên tới 3 m và trọng lượng trung bình khoảng 100-200 kg

 

Thế giới từng ghi nhận một con cá hải tượng long dài tới 4m, nặng tới 300 kg

 

Một ngư dân đang rình săn cá hải tượng ở khu bảo tồn Piagacu-Purus, bang Amazonas (Brazil) 

 

Chiến lợi phẩm sau một buổi đi săn của ngư dân bản địa chính là món thịt hải tượng nướng mọi giữa rừng

 

Tại lưu vực Amazon, nơi có lưu vực lên tới 7 triệu km2 thì loài cá khổng lồ này vẫn được ngư dân địa phương đánh bắt theo mùa bởi tốc độ sinh sản nhanh nhờ các nỗ lực bảo tồn giống loài.

 

Với lớp vảy bền chắc, da cá hải tượng được thuộc và làm giày cao bồi có giá gần 200 USD/đôi 

 

(AFP, SCMP)

Xem thêm
Xâm nhập mặn ở ĐBSCL có xu thế giảm dần từ đầu tháng 5

Bộ Công Thương thu hồi 10 giấy chứng nhận kinh doanh xuất khẩu gạo; Xâm nhập mặn ở ĐBSCL có xu thế giảm dần từ đầu tháng 5; Xuất khẩu tôm đi EU đạt hơn 107 triệu USD trong quý I/2025; Giá cà phê trong nước giữ giá cao nhất 130.800 đồng/kg

Ổn định dân cư Làng Nủ - Ngôi làng hạnh phúc

Hành trình ổn định dân cư ở Làng Nủ là minh chứng cho tinh thần đoàn kết, vượt khó và khát vọng vươn lên. Báo Nông nghiệp và Môi trường đã ghi lại câu chuyện này qua cuộc trò chuyện cùng các khách mời.

Hành tím ở Trà Vinh bị sâu bệnh hoành hành

Trà Vinh Mùa thu hoạch năm nay, giá hành tím giảm gần một nửa, cộng thêm sâu bệnh hoành hành, khiến nông dân không đủ bù chi phí giống, phân bón và công lao động.

Nỗi đau của đất: [Bài 2] 'Chết đứng' ở Tân Đông

Năm 2019, ông Võ Quan Huy (Út Huy) mở đường đưa cây chuối lên vùng biên Tân Châu, cách Trảng Bàng gần 3 giờ đồng hồ đường đất. Thế nhưng, khi cây chuối còn chưa kịp ấm gốc thì một lần nữa, nó lại 'chết đứng' trên tờ giấy thông báo thu hồi.