| Hotline: 0983.970.780

Đảo khỉ giữa Vườn di sản ASEAN

Thứ Tư 11/06/2025 , 11:28 (GMT+7)

Hà Tĩnh Hàng chục cá thể khỉ quý hiếm sau khi được Vườn quốc gia Vũ Quang cứu hộ được thả về môi trường tự nhiên, phát triển tốt giữa lòng hồ Ngàn Trươi.

Đảo Cô Đơn (còn gọi là đảo Độc Lập) nằm ở giữa hồ nước ngọt Ngàn Trươi, thuộc Vườn quốc gia Vũ Quang, huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh.

Đảo Cô Đơn (còn gọi là đảo Độc Lập) nằm ở giữa hồ nước ngọt Ngàn Trươi, thuộc Vườn quốc gia Vũ Quang, huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh.

Sau khi hồ Ngàn Trươi chặn dòng, hệ sinh thái động, thực vật trong khu vực lòng hồ được bảo tồn rất hiệu quả. Trong đó, điểm nhấn là đảo Cô Đơn (nay còn được gọi với cái tên mới là đảo khỉ).

Sau khi hồ Ngàn Trươi chặn dòng, hệ sinh thái động, thực vật trong khu vực lòng hồ được bảo tồn rất hiệu quả. Trong đó, điểm nhấn là đảo Cô Đơn (nay còn được gọi với cái tên mới là đảo khỉ).

Hòn đảo này được chọn làm địa điểm để tái thả động vật hoang dã về với môi trường tự nhiên. Trong đó, nhiều loài khỉ có tên trong sách Đỏ Việt Nam và sách Đỏ thế giới.

Hòn đảo này được chọn làm địa điểm để tái thả động vật hoang dã về với môi trường tự nhiên. Trong đó, nhiều loài khỉ có tên trong sách Đỏ Việt Nam và sách Đỏ thế giới.

'Trên đảo Cô Đơn hiện có khoảng 14 cá thể khỉ quý hiếm đang sống. Sau khi được thả, các cá thể thích nghi tốt với môi trường ở đây', ông Thái Cảnh Toàn, Phó Giám đốc Vườn quốc gia Vũ Quang thông tin.

“Trên đảo Cô Đơn hiện có khoảng 14 cá thể khỉ quý hiếm đang sống. Sau khi được thả, các cá thể thích nghi tốt với môi trường ở đây”, ông Thái Cảnh Toàn, Phó Giám đốc Vườn quốc gia Vũ Quang thông tin.

Ông Toàn cũng cho biết thêm, năm 2023 nơi đây tiếp nhận 25 cá thể khỉ quý hiếm như: khỉ mốc, khỉ vàng, khỉ mặt đỏ, khỉ đuôi lợn từ huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương. Sau chăm sóc đảm bảo sức khỏe, đơn vị tái thả và theo dõi khả năng thích nghi 14 cá thể tại đảo.

Ông Toàn cũng cho biết thêm, năm 2023 nơi đây tiếp nhận 25 cá thể khỉ quý hiếm như: khỉ mốc, khỉ vàng, khỉ mặt đỏ, khỉ đuôi lợn từ huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương. Sau chăm sóc đảm bảo sức khỏe, đơn vị tái thả và theo dõi khả năng thích nghi 14 cá thể tại đảo.

11 cá thể khỉ khác đã di chuyển đến những địa điểm đảo khác sinh sống trong khu vực Vườn quốc gia Vũ Quang.

11 cá thể khỉ khác đã di chuyển đến những địa điểm đảo khác sinh sống trong khu vực Vườn quốc gia Vũ Quang.

Giai đoạn đầu, khỉ chưa hoàn toàn thích nghi với môi trường mới nên cán bộ Vườn quốc gia Vũ Quang thường xuyên mang thức ăn đến để cung cấp cho đàn khỉ, dùng các thiết bị hiện đại để quan sát, theo dõi khả năng thích nghi của chúng.

Giai đoạn đầu, khỉ chưa hoàn toàn thích nghi với môi trường mới nên cán bộ Vườn quốc gia Vũ Quang thường xuyên mang thức ăn đến để cung cấp cho đàn khỉ, dùng các thiết bị hiện đại để quan sát, theo dõi khả năng thích nghi của chúng.

'Cách 3 ngày, chúng tôi đến đảo để cho khỉ ăn 1 lần, đồng thời quan sát sức khỏe, khả sinh trưởng và phát triển của chúng để làm báo cáo theo dõi', cán bộ Vườn quốc gia Vũ Quang nói.

“Cách 3 ngày, chúng tôi đến đảo để cho khỉ ăn 1 lần, đồng thời quan sát sức khỏe, khả sinh trưởng và phát triển của chúng để làm báo cáo theo dõi”, cán bộ Vườn quốc gia Vũ Quang nói.

Hiện tại đàn khỉ sống khỏe mạnh, ăn uống bình thường, lông mượt, đã hòa nhập, thích nghi với điều kiện tự nhiên, khí hậu, môi trường và sinh cảnh trên đảo khỉ.

Hiện tại đàn khỉ sống khỏe mạnh, ăn uống bình thường, lông mượt, đã hòa nhập, thích nghi với điều kiện tự nhiên, khí hậu, môi trường và sinh cảnh trên đảo khỉ.

Về lâu dài, Vườn quốc gia Vũ Quang mong muốn các tổ chức, cơ quan nhà nước đầu tư, xây dựng tuyến du lịch sinh thái trên khu vực hồ Ngàn Trươi. Việc làm này vừa góp phần khai thác tối đa tiềm năng du lịch địa phương vừa giáo dục được tình yêu thiên nhiên, yêu động vật hoang dã và nâng cao ý thức cộng đồng về bảo tồn đa dạng sinh học.

Về lâu dài, Vườn quốc gia Vũ Quang mong muốn các tổ chức, cơ quan nhà nước đầu tư, xây dựng tuyến du lịch sinh thái trên khu vực hồ Ngàn Trươi. Việc làm này vừa góp phần khai thác tối đa tiềm năng du lịch địa phương vừa giáo dục được tình yêu thiên nhiên, yêu động vật hoang dã và nâng cao ý thức cộng đồng về bảo tồn đa dạng sinh học.

Xem thêm
Tăng sức 'đề kháng' cho ngành chăn nuôi trước dịch bệnh

Lead: Bản tin NN&MT tối 23/7 mang đến những thông tin thời sự nổi bật: Tăng sức ‘đề kháng’ cho ngành chăn nuôi trước dịch bệnh; Việt Nam nỗ lực vì môi trường bền vững; Tây Ninh tạo đột phá với chăn nuôi công nghệ cao… Mời quý vị cùng theo dõi!

Tạo giá trị khác biệt đối với 4 cây trồng lợi thế: chuối, dứa, dừa, chanh dây.

Chương trình tọa đàm với sự tham dự của các diễn giả: Bà Nguyễn Thị Thanh Thủy, nguyên Vụ trưởng Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (Bộ NN-PTNT); Ông Nguyễn Mạnh Hùng, Chủ Tịch HĐQT Công ty CP Nafoods; Ông Phạm Quốc Liêm, Chủ tịch Công ty cổ phần nông nghiệp U&I (Unifarm); Bà Nguyễn Thị Kim Thanh, Chủ tịch Hiệp hội Dừa Việt Nam; Ông Đặng Phúc Nguyên, Tổng thư ký Hiệp hội Rau quả Việt Nam. Nhà báo Trần Cao, Phó Tổng biên tập Báo Nông nghiệp và Môi trường điều hành tọa đàm.

Gia Lai phòng chống dịch tả lợn Châu Phi ngay từ cơ sở

Trước tình hình dịch tả lợn Châu Phi đang diễn biến phức tạp, ngành chức năng tỉnh Gia Lai đã đưa ra các biện pháp phòng chống dịch ngay từ cơ sở.

Cá ngừ - thế mạnh gần tỷ đô đang 'khóc'

Với kim ngạch xuất khẩu đạt gần 1 tỷ USD mỗi năm, thế nhưng cá ngừ - thế mạnh thứ ba của thủy sản Việt Nam đang đối mặt hàng loạt khó khăn do vướng mắc từ Nghị định 37.

Bình luận mới nhất