| Hotline: 0983.970.780

Rừng thông bị khoan lỗ, đổ thuốc sâu, chặt phá trơ trọi ở Lâm Đồng

Thứ Tư 19/02/2020 , 11:05 (GMT+7)

Hàng trăm cây thông lớn nhỏ ở Lâm Đồng đã bị kẻ xấu khoan lỗ ở gốc rồi đổ thuốc đầu độc, chặt phá.

Vụ phá rừng xảy ra tại tiểu khu 216 tại địa bàn xã Phi Liêng, huyện Đam Rông, Lâm Đồng.

Vụ phá rừng xảy ra tại tiểu khu 216 tại địa bàn xã Phi Liêng, huyện Đam Rông, Lâm Đồng.

Tiểu khu này do Ban quản lý rừng phòng hộ Phi Liêng quản lý. Một cán bộ cho biết, thông tại đây bị khoan sâu vào gốc và đổ thuốc độc. 

Tiểu khu này do Ban quản lý rừng phòng hộ Phi Liêng quản lý. Một cán bộ cho biết, thông tại đây bị khoan sâu vào gốc và đổ thuốc độc. 

Khi cây chết, người dân dùng cưa đốn hạ và câm lửa đốt.

Khi cây chết, người dân dùng cưa đốn hạ và câm lửa đốt.

Thông bị tàn phá có tuổi đời hàng chục năm.

Thông bị tàn phá có tuổi đời hàng chục năm.

Tại hiện trường, hàng trăm gốc thông bị chặt và đốt trơ trọi. Nhiều gốc cây có đường kính từ 10-50cm.

Tại hiện trường, hàng trăm gốc thông bị chặt và đốt trơ trọi. Nhiều gốc cây có đường kính từ 10-50cm.

Theo Ban quản lý rừng phòng hộ Phi Liêng, có thể người dân đã khoan gốc và đầu độc cây từ nhiều tháng trước.

Theo Ban quản lý rừng phòng hộ Phi Liêng, có thể người dân đã khoan gốc và đầu độc cây từ nhiều tháng trước.

Khu vực rừng bị tàn phá rộng hàng nghìn mét vuông và hàng chục cây khác đang có biểu hiện cháy lá, chết.

Khu vực rừng bị tàn phá rộng hàng nghìn mét vuông và hàng chục cây khác đang có biểu hiện cháy lá, chết.

Sáng 19/2, lãnh đạo UBND huyện Đam Rông cùng các cơ quan chức năng đã đến ghi nhận hiện trường,  kiểm đếm số gỗ bị tàn phá, tổ chức điều tra.

Sáng 19/2, lãnh đạo UBND huyện Đam Rông cùng các cơ quan chức năng đã đến ghi nhận hiện trường,  kiểm đếm số gỗ bị tàn phá, tổ chức điều tra.

Theo ông Trần Đình Sơn, Chủ tịch UBND xã Phi Liêng, chính quyền địa phương đã cử cán bộ đến ghi nhận hiện trường và sẽ cung cấp thông tin cho báo chí sau khi có số liệu cụ thể. 

Theo ông Trần Đình Sơn, Chủ tịch UBND xã Phi Liêng, chính quyền địa phương đã cử cán bộ đến ghi nhận hiện trường và sẽ cung cấp thông tin cho báo chí sau khi có số liệu cụ thể. 

Cán bộ quản lý rừng tổ chức kiểm tra tại hiện trường.

Cán bộ quản lý rừng tổ chức kiểm tra tại hiện trường.

Xem thêm
Chủ động ứng phó với diễn biến của bão WIPHA

Bản tin NN-MT tối 21/7 mang đến thông tin trọng tâm về công tác ứng phó với bão số 3 - WIPHA: Các tỉnh từ Quảng Ninh đến Nghệ An đang khẩn trương sơ tán dân, gia cố công trình thể hiện tinh thần đoàn kết, quyết tâm vượt bão, bảo vệ an toàn cho cộng đồng.

Tạo giá trị khác biệt đối với 4 cây trồng lợi thế: chuối, dứa, dừa, chanh dây.

Chương trình tọa đàm với sự tham dự của các diễn giả: Bà Nguyễn Thị Thanh Thủy, nguyên Vụ trưởng Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (Bộ NN-PTNT); Ông Nguyễn Mạnh Hùng, Chủ Tịch HĐQT Công ty CP Nafoods; Ông Phạm Quốc Liêm, Chủ tịch Công ty cổ phần nông nghiệp U&I (Unifarm); Bà Nguyễn Thị Kim Thanh, Chủ tịch Hiệp hội Dừa Việt Nam; Ông Đặng Phúc Nguyên, Tổng thư ký Hiệp hội Rau quả Việt Nam. Nhà báo Trần Cao, Phó Tổng biên tập Báo Nông nghiệp và Môi trường điều hành tọa đàm.

Bảo vệ dân, giữ đê biển an toàn trước bão số 3

Ninh Bình triển khai đồng bộ các biện pháp ứng phó bão số 3, đảm bảo an toàn người dân, tàu thuyền và hệ thống đê biển trước diễn biến phức tạp của thời tiết.

Câu chuyện con tôm, vùng đất, và giấc mơ liên kết

Tỉnh Cà Mau mới, nếu đặt con tôm vào trung tâm của liên kết, người dân vào trung tâm của chính sách, hệ sinh thái vào trung tâm của phát triển, thì con tôm ấy sẽ mang theo cả một niềm tin vươn ra thế giới.

Bình luận mới nhất