Lạc vào cuộc ‘đua thuyền’ truyền hình Quảng Bình
Không có hàng ngàn cổ động viên reo hò, nhưng tôi đã tưởng tượng là ê kíp truyền hình trực tiếp đang chèo một con thuyền chở văn hóa Quảng Bình đi khắp muôn nơi...
Không có hàng ngàn cổ động viên reo hò, nhưng tôi đã tưởng tượng là ê kíp truyền hình trực tiếp đang chèo một con thuyền chở văn hóa Quảng Bình đi khắp muôn nơi...
Đọc 'Lối về tím cỏ may', tôi như vừa được trở lại thăm từng thôn làng cùng nhà thơ Nguyễn Ngọc Tung. Về tìm kỷ niệm, để sống cùng những đổi thay của quê hương.
Giọng địa phương gắn bó với căn cước của một người như máu thịt. Vì thế, chủ nhân các giọng nói ấy muốn biết vì sao họ lại nói giọng không giống ai như thế.
Sóc Trăng đang mở cánh cửa ngày mới. Vùng đất huyền thoại Sông Trăng của bán đảo Cà Mau hôm nay thay đổi với giống gạo ngon nổi tiếng và điệu hát Yike đậm đà.
Tôi về Bãi Xàu nhiều lần với anh Hồ Quang Cua khi điều tra giống lúa. Thích nhất giếng khoan cho nước khoáng rất ấm. Bãi Xàu là tên gọi đầu tiên của huyện Mỹ Xuyên.
Tôi đến Sóc Trăng lần đầu vào cuối năm 1974 để nghiên cứu giống dưa hấu Sugar Baby, vùng đất giồng Sài Ca Nã. Đây là quê hương bạn Diệp Kỉnh Tần, Trầm Chài Pố.
Học giả Nguyễn Đổng Chi để lại nhiều di sản cho đời sống văn hóa, mà tiêu biểu nhất là tác phẩm 'Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam' được công chúng say mê.
Có thể nói rằng, con trâu đã cùng người Việt đi suốt chiều dài lịch sử mấy nghìn năm, trở thành một hình ảnh gắn bó tha thiết với làng mạc, ruộng đồng.
Nhớ năm đã xa ấy ghé nhà văn, tôi được tiếp cận hai bài thơ chữ Hán mà Quốc Trung lưu giữ đã lâu. Một của nhà văn Nguyễn Trọng Oánh và Trần Hữu Thung.
Và thơ Vĩnh Mai thì nhiều người nhớ, nhiều người như anh Tống Hoàng Nguyên trong đêm rừng Huế xa xôi ấy, để còn mãi trong tôi suốt đời…
Những con gà đất lần lượt vỡ dọc theo tuổi thơ mãi để lại trong tôi một nỗi gì sâu thẳm, giống như một linh hồn…
Tiếng Việt văn Việt Người Việt tiếp tục những nhàn đàm đặc sắc của Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường về ‘Đại học chi đạo’, Thầy Đào Duy Từ, Tồn Chất Nguyễn Công Trứ và Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu.
Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường nhàn đàm về những tài hoa trong lĩnh vực văn học nghệ thuật của đất nước: Trịnh Công Sơn, Nguyễn Trọng Tạo, Văn Cao.
Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường vừa qua đời ở tuổi 86. Tiếc nuối sự ra đi của nhà văn, không hành động nào ý nghĩa bằng đọc lại tác phẩm của ông.
Xuân Ba: Bần thần ngó lại tấm ảnh 10 cô gái anh hùng đang hối hả san lấp hố bom. Tác giả bức ảnh nổi tiếng này là Văn Sắc, phóng viên TTX Việt Nam.
Nhà thơ Thâm Tâm, tác giả bài thơ ‘Tống biệt hành’ nổi tiếng, cũng gửi gắm nhiều tâm huyết trong các tác phẩm đồng thoại, cổ tích, dã sử viết cho thiếu nhi.
Tình cờ, tôi được gặp Phạm Đức Hiền, đồng hương gốc Hà Tĩnh tại Khu du lịch Troh Bư, Hiền tuổi Canh Tý, rời Hương Khê vào đây làm đã 7 năm.
Hôm nay, khi viết những dòng này, tôi thấy ở ngoài kia, đằng xa, phía không có người, trong ánh sáng một ngày hè, Jaromil. Tôi muốn nói với cậu rằng tôi luôn hiểu cậu, tôi đã muốn khóc khi đọc về đoạn cậu làm thơ, chưa bao giờ tôi cảm nhận được nỗi đau của khao khát diễn tả cái đẹp sâu đến thế.
Chùa Hang là hang đá thiên nhiên lớn nhất trong hệ thống hang đá ở Lý Sơn, hình thành do nước biển ăn vào chân núi Thới Lới trong thời kỳ biển tiến.
Năm 1988, tôi gần triết gia Trần Đức Thảo nhiều nhất cũng là thời gian thầy tặng tôi cuốn 'Vấn đề con người và chủ nghĩa lý luận không có con người”...
‘Người Việt nói tiếng Việt’ là công trình khảo cứu tỉ mỉ của nhà báo Nguyễn Quang Thọ về những thành ngữ, tục ngữ bị bỏ sót hoặc hiểu sai trong các cuốn từ điển.
Đó chính là thời gian triết gia Trần Đức Thảo được chuyển lên khu tập thể Kim Liên ở nhà B6, 'xóm giáo sư'...
Hai chữ 'nhân văn' mà triết gia Trần Đức Thảo thanh minh với ông Hà Xuân Trường không nằm trong phạm vi đòi 'tự do dân chủ' của nhóm Nhân văn - Giai phẩm mà rộng hơn...
Thầy đi vào triết học như đi tìm cái Đẹp trong mơ, như nước đại dương kết giọt chốn không bờ, như giữa mênh mông sa mạc mà mây trời không chiếu ánh...
Thật không ngờ, khi tôi chuẩn bị về thành phố Hồ Chí Minh thì có tin báo là Cụ Phạm Văn Đồng sẽ gặp tôi tại Phủ Chủ tịch vào ngày 24/9/1997.
Anh Hữu Loan đang đứng trước mặt tôi, mái tóc bạc phơ dài lút cổ... đúng 30 năm rồi 'bất ngờ', vâng, như anh viết bài thơ thiêng liêng đề tặng tôi...
Tôi biết anh Quang Dũng thuở đó, dần rồi thân nhau, nhất là khi anh nhìn tôi rồi nói: 'Này, hóa ra mình với cậu là cùng họ, có thể cùng một tổ tiên đó'...
Tôi biết và quen khá thân với anh Văn Cao từ năm 1955, khi tôi còn ở Trường Đại học Sư phạm Văn học sau khi hòa bình lập lại...
Nhà văn Thái Vũ tên khai sinh là Bùi Quang Đoài, quê làng Di Luân (xứ Ròn) xã Quảng Tùng, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình.
Không có hàng ngàn cổ động viên reo hò, nhưng tôi đã tưởng tượng là ê kíp truyền hình trực tiếp đang chèo một con thuyền chở văn hóa Quảng Bình đi khắp muôn nơi...