| Hotline: 0983.970.780

Một thôn ở Hà Nội ngập sâu suốt cả tuần, dân phải di chuyển bằng thuyền

Chủ Nhật 28/07/2024 , 09:32 (GMT+7)

Nước sông dâng cao làm khu vực thôn Đồng Dâu, huyện Chương Mỹ, Hà Nội bị ngập trong nước, nhiều điểm mực nước sâu đến 2m, người dân phải dùng thuyền để di chuyển.

Nhà cửa, hoa màu của gần 100 hộ dân thôn Đồng Dâu, huyện Chương Mỹ, Hà Nội vẫn đang chìm trong biển nước. Ảnh: Hùng Khang.

Nhà cửa, hoa màu của gần 100 hộ dân thôn Đồng Dâu, huyện Chương Mỹ, Hà Nội vẫn đang chìm trong biển nước. Ảnh: Hùng Khang.

Tình trạng ngập lụt đã kéo dài suốt gần 1 tuần nay, nhiều khu vực trong thôn mực nước sâu lên hơn 2m Ảnh: Hùng Khang.  

Tình trạng ngập lụt đã kéo dài suốt gần 1 tuần nay, nhiều khu vực trong thôn mực nước sâu lên hơn 2m Ảnh: Hùng Khang.  

Những chiếc thuyền đã trở thành phương tiện đi lại chính của người dân. Ảnh: Hùng Khang.  

Những chiếc thuyền đã trở thành phương tiện đi lại chính của người dân. Ảnh: Hùng Khang.  

Ông Nguyễn Văn Thành phải di chuyển bằng thuyền hơn 1km từ nhà ra đầu làng để mua thực phẩm và đồ dùng sinh hoạt cho gia đình. Ảnh: Đức Minh.

Ông Nguyễn Văn Thành phải di chuyển bằng thuyền hơn 1km từ nhà ra đầu làng để mua thực phẩm và đồ dùng sinh hoạt cho gia đình. Ảnh: Đức Minh.

Người dân phải chèo thuyền đi chở nước sạch về phục vụ sinh hoạt. Ảnh: Đức Minh.

Người dân phải chèo thuyền đi chở nước sạch về phục vụ sinh hoạt. Ảnh: Đức Minh.

Nhiều người lớn tuổi ngóng chờ những bình nước sạch được tiếp tế từ hàng xóm, do không thể tự đi lấy nước. Ảnh: Đức Minh.

Nhiều người lớn tuổi ngóng chờ những bình nước sạch được tiếp tế từ hàng xóm, do không thể tự đi lấy nước. Ảnh: Đức Minh.

Các gia đình không có thuyền để di chuyển đã lựa chọn cách tự lội dưới dòng nước để sơ tán. Ảnh: Đức Minh. 

Các gia đình không có thuyền để di chuyển đã lựa chọn cách tự lội dưới dòng nước để sơ tán. Ảnh: Đức Minh. 

Nhiều diện tích lúa của người dân cũng chìm trong nước, nếu tình trạng ngập úng vẫn tiếp tục tái diễn, người dân có thể sẽ phải cấy lại. Ảnh: Hùng Khang. 

Nhiều diện tích lúa của người dân cũng chìm trong nước, nếu tình trạng ngập úng vẫn tiếp tục tái diễn, người dân có thể sẽ phải cấy lại. Ảnh: Hùng Khang. 

Để cứu lấy đàn vật nuôi trước cảnh ngập lụt, bất đắc dĩ nhiều hộ dân đã phải đưa gia súc, gia cầm lên nhà để ở cùng. Ảnh: Đức Minh.

Để cứu lấy đàn vật nuôi trước cảnh ngập lụt, bất đắc dĩ nhiều hộ dân đã phải đưa gia súc, gia cầm lên nhà để ở cùng. Ảnh: Đức Minh.

Xem thêm
Bản tin Truyền hình Nông nghiệp và Môi trường 29/2025 (số 416)

Bản tin Truyền hình Nông nghiệp và Môi trường 29/2025 có một số nội dung đáng chú ý sau: Công bố chương trình bảo tồn đa dạng sinh học Trung Trường Sơn; Dự kiến cắt giảm các điều kiện liên quan đến đất đai; OCOP - Giá trị bản địa vươn tầm quốc tế.

Tọa đàm: Giá trị khác biệt tạo nên lợi thế cạnh tranh

Chương trình tọa đàm với sự tham dự của các diễn giả: Bà Nguyễn Thị Thanh Thủy, nguyên Vụ trưởng Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (Bộ NN-PTNT); Ông Nguyễn Mạnh Hùng, Chủ Tịch HĐQT Công ty CP Nafoods; Ông Phạm Quốc Liêm, Chủ tịch Công ty cổ phần nông nghiệp U&I (Unifarm); Bà Nguyễn Thị Kim Thanh, Chủ tịch Hiệp hội Dừa Việt Nam; Ông Đặng Phúc Nguyên, Tổng thư ký Hiệp hội Rau quả Việt Nam. Nhà báo Trần Cao, Phó Tổng biên tập Báo Nông nghiệp và Môi trường điều hành tọa đàm.

Tái cấu trúc ngành trái cây: Bứt phá từ công nghệ đến thị trường

Xuất khẩu trái cây Việt Nam đạt kỷ lục hơn 7 tỷ USD trong năm 2024, mở ra cơ hội lớn để vươn tầm thế giới. Nhưng để vượt qua thách thức và cạnh tranh sòng phẳng, ngành cần một cuộc cách mạng toàn diện trong công nghệ, liên kết và chất lượng chuỗi giá trị.

Câu chuyện con tôm, vùng đất, và giấc mơ liên kết

Tỉnh Cà Mau mới, nếu đặt con tôm vào trung tâm của liên kết, người dân vào trung tâm của chính sách, hệ sinh thái vào trung tâm của phát triển, thì con tôm ấy sẽ mang theo cả một niềm tin vươn ra thế giới.

Bình luận mới nhất