Sản xuất có trách nhiệm, đóng góp vào mục tiêu NDC 3.0
Giảm phát thải từ sản xuất nông nghiệp - thực phẩm là giải pháp tiềm năng để Việt Nam thực thi mục tiêu Đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC 3.0).
Giảm phát thải từ sản xuất nông nghiệp - thực phẩm là giải pháp tiềm năng để Việt Nam thực thi mục tiêu Đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC 3.0).
LÂM ĐỒNG Trang trại đó có thể làm toát mồ hôi hột cả theo nghĩa đen lẫn nghĩa bóng cho bất cứ ai đến tham quan bởi sự mênh mông cũng như độ hiện đại
Tri thức hoá nông dân là điều các quốc gia phát triển đã làm để biến người nông dân thành những doanh nhân, nhà khoa học, được trang bị kiến thức kinh tế thị trường...
Chỉ có trang bị kiến thức cho nông dân một cách bài bản, thì chúng ta mới hy vọng có được một nền nông nghiệp lành mạnh, có giá trị kinh tế cao.
PGS.TS Vũ Năng Dũng, Chủ tịch Hội khoa học đất Việt Nam khẳng định, thực trạng đất sản xuất nông nghiệp Việt Nam rất đáng báo động, cần phải có sự thay đổi.
ĐBSCL đang chuyển đổi cơ cấu sản xuất mạnh. Một số nông dân thường nghĩ đất có thể trồng bất cứ cây gì, đấy là hiểu sai.
Đó là ý kiến của TS Nguyễn Đăng Nghĩa, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và Tư vấn nông nghiệp nhiệt đới về tình trạng sức khỏe đất nông nghiệp hiện nay.
Gần đây có xu hướng cực đoan về vai trò của nông nghiệp hữu cơ và phân bón vô cơ, coi phân bón vô cơ như “tội đồ”. Thực tế không như vậy.
Để cải thiện sức khỏe đất và quản lý dịch hại từ đất, canh tác hữu cơ tạo môi trường lợi khuẩn là một giải pháp quan trọng, đang được áp dụng ở nhiều nơi.
Trước tình trạng đất Tây Nguyên bị thoái hóa, xói mòn nghiêm trọng, việc phục hồi đất cũng như có biện pháp chống xói mòn là nhiệm vụ hết sức cần thiết.
Diện tích tăng, năng suất và sản lượng giảm, đất bị thoai hóa nghiêm trọng... Đó là hậu quả tất yếu của ngành cà phê và hồ tiêu Việt Nam.
Ở thời điểm giá cà phê và hồ tiêu cao nhất, Tây Nguyên đã hoàn toàn mất kiểm soát về diện tích với hai loại cây này. Theo đó, đất bị “bóc lột” nghiêm trọng.
Phục hồi đất thoái hóa đòi hỏi một chiến lược dài hơi về thời gian cùng với một hệ thống giải pháp mang tính đồng bộ, căn cơ và toàn diện.
Có nhiều nguyên nhân làm cho đất Tây Nguyên bị suy thoái, song tựu trung lại chủ yếu do tác động chính từ con người.
GS.TS Ngô Ngọc Hưng - Bộ môn Khoa học Đất, Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng - Trường Đại học Cần Thơ kiến giải thực trạng đất ở một số vùng hiện nay.
Bài viết này đề cập đến một vấn đề nhỏ nhưng cũng là một trong những khâu kỹ thuật khá quan trọng, ảnh hưởng đến suốt cả chu trình sống của cây có múi.
Cần chính sách, chế tài chặt chẽ, tạo môi trường thuận lợi cho việc sử dụng sản phẩm vi sinh, phân bón hữu cơ, qua đó cải tạo chất lượng đất một cách tổng thể.
Không phải chỉ là ốm sơ sơ kiểu “hắt hơi sổ mũi” nữa mà sức khỏe của đất thời gian gần đây đã tụt dốc không phanh, đang ở mức cần phải cấp cứu…
Ở Tây Nguyên, Thừa Thiên – Huế và nhiều tỉnh, thành khác, đang có một sai lầm lớn trong canh tác cây ăn trái, cây tiêu… là đào hố sâu rồi trồng cây xuống.
Bệnh từ đất có nguyên nhân quan trọng là vi sinh vật gây hại phát triển mạnh do đất thoái hóa. Đưa hữu cơ vào đất là giải pháp hàng đầu để phòng trị bệnh.
Đất như một thực thể sống. Đất khỏe thì cây khỏe. Đất suy kiệt thì cây ốm yếu, vi sinh vật có hại theo đó cũng có thời cơ bùng lên tàn phá cây trồng.
Báo Nông nghiệp Việt Nam mở chuyên đề: “Sức khỏe đất, thực tiễn và hành động”, bảo vệ đất đai, cây trồng và trên hết là chính sức khỏe con người, môi trường.
Thái Nguyên đang trải lòng săn đón nhà khoa học bằng ý chí làm nên cuộc cách mạng về cây chè.
Giảm phát thải từ sản xuất nông nghiệp - thực phẩm là giải pháp tiềm năng để Việt Nam thực thi mục tiêu Đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC 3.0).