| Hotline: 0983.970.780

Nước vừa rút xuống, tình người dâng lên

Thứ Ba 13/10/2020 , 16:16 (GMT+7)

Hàng ngàn thùng mỳ gói, chai nước lọc, bánh mỳ, hàng chục tấn gạo…đã được các nhóm thiện nguyện trao tận tay bà con vùng lũ Quảng Trị ngay khi nước vừa rút.

Một cụ ông ở xã Hải Lâm chèo ghe gần 1 km ra đợi đoàn thiện nguyện ở tuyến đường liên thôn vẫn còn đang ngập nước. Ảnh: Hải Yến.

Một cụ ông ở xã Hải Lâm chèo ghe gần 1 km ra đợi đoàn thiện nguyện ở tuyến đường liên thôn vẫn còn đang ngập nước. Ảnh: Hải Yến.

Các đợt mưa lũ vừa qua, hàng  ngàn người dân ở các thôn Xuân Lâm, Thượng Nguyên, Mai Đàn, Trường Phước của xã Hải Lâm, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị bị kẹt trong cơn lũ dữ suốt nhiều ngày. Thiếu thốn lương thực, mệt mỏi, lo lắng… là tình cảnh mà người dân ở đây phải chịu đựng.

Một số nơi khi nước lũ vừa rút, nhiều đoàn thiện nguyện đã ngay lập tức có mặt tại đây để đưa hàng trăm thùng mì gói, bánh mì, chai nước lọc, nhiều tấn gạo…đến với bà con đang trong tình cảnh thiếu thốn trăm bề.

Những hình ảnh do cô giáo Nguyễn Thị Hải Yến, Trường Tiểu học và THCS Hải Lâm, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị ghi lại trên hành trình đến với người dân vùng lũ làm lay động lòng người.

Nhiều người dân Hải Lâm đã sống trong cảnh thiếu thốn nhiều ngày nên khi nghe đoàn thiện nguyện mang thực phẩm vào đã chèo ghe, lội nước tới nhận quà. Ảnh: Hải Yến.

Nhiều người dân Hải Lâm đã sống trong cảnh thiếu thốn nhiều ngày nên khi nghe đoàn thiện nguyện mang thực phẩm vào đã chèo ghe, lội nước tới nhận quà. Ảnh: Hải Yến.

Niềm vui của một người dân xã Hải Lâm khi nhận quà từ đoàn thiện nguyện. Ảnh: Hải Yến.

Niềm vui của một người dân xã Hải Lâm khi nhận quà từ đoàn thiện nguyện. Ảnh: Hải Yến.

Đang dọn dẹp nhà cửa nhưng khi nghe đoàn thiện nguyện vào, một phụ nữ ở xã Hải Lâm đã bỏ dỡ công việc để ra nhận quà. Ảnh: Hải Yến.

Đang dọn dẹp nhà cửa nhưng khi nghe đoàn thiện nguyện vào, một phụ nữ ở xã Hải Lâm đã bỏ dỡ công việc để ra nhận quà. Ảnh: Hải Yến.

Những gói thực phẩm từ đoàn thiện nguyện sẽ giúp người dân vùng lũ vượt qua thời điểm khó khăn. Ảnh: Hải Yến.

Những gói thực phẩm từ đoàn thiện nguyện sẽ giúp người dân vùng lũ vượt qua thời điểm khó khăn. Ảnh: Hải Yến.

Những người dân ở xã Hải Lâm đứng ven đường chờ đoàn thiện nguyện. Ảnh: Hải Yến.

Những người dân ở xã Hải Lâm đứng ven đường chờ đoàn thiện nguyện. Ảnh: Hải Yến.

Có nhiều đoạn nước vẫn còn ngập sâu, đoàn thiện nguyện phải dùng ghe để di chuyển. Ảnh: Hải Yến.

Có nhiều đoạn nước vẫn còn ngập sâu, đoàn thiện nguyện phải dùng ghe để di chuyển. Ảnh: Hải Yến.

Nước vẫn chưa rút hết nhưng khi nghe có đoàn thiện nguyện vào xã, một bé gái đã đứng đợi sẵn trước cổng nhà để nhận quà. Ảnh: Hải Yến.

Nước vẫn chưa rút hết nhưng khi nghe có đoàn thiện nguyện vào xã, một bé gái đã đứng đợi sẵn trước cổng nhà để nhận quà. Ảnh: Hải Yến.

Một em nhỏ nhận gói quà gồm mỳ gói và nước lọc. Ảnh: Hải Yến.

Một em nhỏ nhận gói quà gồm mỳ gói và nước lọc. Ảnh: Hải Yến.

Ánh mắt như cầu khẩn của một cụ ông ở xã Hải Lâm khi nhận nhu yếu phẩm từ đoàn thiện thiện. Ảnh: Hải Yến.

Ánh mắt như cầu khẩn của một cụ ông ở xã Hải Lâm khi nhận nhu yếu phẩm từ đoàn thiện thiện. Ảnh: Hải Yến.

Một người dân nhận nước suối, bánh mỳ từ đoàn thiện nguyện. Ảnh: Hải Yến.

Một người dân nhận nước suối, bánh mỳ từ đoàn thiện nguyện. Ảnh: Hải Yến.

Những gói mỳ tôm được trao tận tay người dân. Ảnh: Hải Yến.

Những gói mỳ tôm được trao tận tay người dân. Ảnh: Hải Yến.

Cô giáo Nguyễn Thị Hải Yến (giữa, sinh năm 1978) hiện đang giảng dạy môn tiếng Anh tại Trường Tiểu học và THCS Hải Lâm, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị. Ngoài làm công tác trong ngành giáo dục, cô Hải Yến còn được biết đến với nhiều hoạt động thiện nguyện có ý nghĩa ở địa phương.

Cô giáo Nguyễn Thị Hải Yến (giữa, sinh năm 1978) hiện đang giảng dạy môn tiếng Anh tại Trường Tiểu học và THCS Hải Lâm, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị. Ngoài làm công tác trong ngành giáo dục, cô Hải Yến còn được biết đến với nhiều hoạt động thiện nguyện có ý nghĩa ở địa phương.

Xem thêm
Sử dụng thiên địch là xu hướng trong sản xuất nông nghiệp bền vững

Bắt nhịp cách mạng xanh 4.0; Việt Nam và Liên Hợp Quốc đồng hành vì tăng trưởng xanh; Gấp rút giải phóng mặt bằng các công trình thủy lợi; Chuẩn hóa thủ tục hành chính lĩnh vực đất đai; Tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp khi Mỹ áp dụng thuế đối ứng; Đà Nẵng nỗ lực bảo vệ rừng; Dùng ong nhập ngoại thụ phấn, dưa lưới đậu trái tới 90%.

Bí quyết thải độc tạng phủ lớn nhất cơ thể sau Tết

Với trọng lượng khoảng 1,4kg ở người trưởng thành, gan là tạng phủ lớn nhất cơ thể và cũng là nơi phải gồng mình gánh chịu độc tố khi chúng ta lạm dụng rượu bia, thức ăn không lành mạnh vào dịp Tết. GS, TS, BS y học cổ truyền Dương Trọng Hiếu bật mí các kiến thức hữu ích để bảo vệ gan, xả độc tố, lấy lại vóc dáng để khởi đầu một năm mới đầy sức sống.

Bắc Kạn đặt mục tiêu năm 2030 có 40.000ha rừng đạt chứng chỉ FSC

Tỉnh Bắc Kạn thu hút các doanh nghiệp đồng hành cùng người dân mở rộng diện tích rừng được cấp chứng chỉ quản lý rừng bền vững (FSC), đến năm 2030 đạt khoảng 40.000ha.

'Vọng Xưa' - Một làng quê đáng sống

Có những làng quê khiến người ta muốn sống, muốn gắn bó, muốn trở về chỉ vì ở đó cuộc sống lành như hạt lúa, ấm như ánh lửa bếp và sâu như tiếng ru của mẹ.