Công chức, viên chức thuộc diện tinh gọn có được hưởng BHTN?
Thứ Tư 07/05/2025 , 08:41 (GMT+7)
Thực hiện chủ trương sáp nhập, tinh gọn bộ máy của Bộ Chính trị, tới đây sẽ có không ít người lao động làm việc trong các đơn vị sự nghiệp hành chính, sự nghiệp công lập nghỉ việc.
Công chức, viên chức thuộc diện tinh gọn biên chế sẽ không hưởng BHTN
Thực hiện chủ trương sáp nhập, tinh gọn bộ máy của Bộ chính trị, tới đây sẽ có không ít người lao động làm việc trong các đơn vị sự nghiệp hành chính, sự nghiệp công lập nghỉ việc. Nhiều người đặt câu hỏi, theo quy định pháp luật hiện hành công chức, viên chức nghỉ việc tại các đơn vị phải sáp nhập, tinh gọn sẽ được chi trả chế độ như thế nào, có được hưởng bảo hiểm thất nghiệp hay không?
Bà Anh cán bộ công tác tại Liên đoàn lao động quận Thanh Xuân vừa hoàn thành xong các thủ tục xin nghỉ việc theo chủ trương tinh giảm biên chế. Mặc dù thời gian công tác còn lại hơn 1 năm nhưng vì bận rộn công việc riêng của gia đình bà Anh mạnh dan xin nghỉ hưu sớm, dành vị trí cho các bạn lao động trẻ có được cơ hội việc làm, tham gia cấu hiến cho xã hội. Quá trình làm thủ tục xin nghỉ việc rất thuận lợi, bà Anh cũng được cán bộ tổ chức giải thích rất cặn kẽ về các chính sách được thụ hưởng khi nghỉ hưu sớm.
Theo Luật Viên chức sửa đổi 2019
Sáp nhập, công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh tương ứng với vị trí việc làm trong cơ quan của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên
nghiệp, công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước.
Các công chức này không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp nên sẽ không được hưởng trợ cấp thất nghiệp khi nghỉ việc.Ngoài ra, công chức, viên chức thuộc nhóm tinh giảm biên chế theo nghị quyết 178, về nghỉ hưu trước tuổi thì sẽ không được nhận trợ cấp thất nghiệp.
Các chính sách, chế độ quy định tại Nghị định 178
Chủ trương sáp nhập và 67 được đánh giá là rất thiết thực, bảo đảm được quyền, lợi ích của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động bị ảnh hưởng do sắp xếp bộ máy.
Nhà nước, tổ chức chính trị-xã hội đồng tình ủng hộ. Nhất là chủ trương sáp nhập cán bộ lãnh đạo Bảo hiểm thất nghiệp là loại hình bảo hiểm bắt buộc nhằm Bộ chính trị hỗ trợ người lao động để duy trì việc làm, đào tạo, tư vấn, giới thiệu việc làm và bù đắp một phần thu nhập cho người lao động khi bị mất việc làm trên cơ sở đóng vào Quỹ bảo hiểm thất nghiệp.
Chính sách này được các cơ quan, đơn vị của Đảng
Bộ chính trị Quỹ bảo hiểm thất nghiệp được quản lý tập trung, thống nhất, công khai, minh bạch; được sử dụng đúng mục đích; bảo đảm an toàn, tăng trưởng và luôn được Nhà nước bảo hộ.