| Hotline: 0983.970.780

Nông dân vứt bỏ cà chua, rau xanh ngoài đồng vì tắc đầu ra

Chủ Nhật 07/03/2021 , 14:09 (GMT+7)

Hàng chục tấn cà chua ở thị trấn Quỹ Nhất (huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định) chín đỏ, rụng đầy vườn; hàng nghìn gốc bắp cải đã quá lứa, già cỗi và đang thối dần.

Ông Trần Văn Chiến (Khu 6, thị trấn Quỹ Nhất) cho hay, vụ này gia đình ông canh tác gần 1 ha cà chua. Do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, đầu ra cho cà chua và một số rau màu đang bị bế tắc.

Ông Trần Văn Chiến (Khu 6, thị trấn Quỹ Nhất) cho hay, vụ này gia đình ông canh tác gần 1 ha cà chua. Do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, đầu ra cho cà chua và một số rau màu đang bị bế tắc.

Hiện vườn cà chua của gia đình ông đã chín đỏ nhưng không có thương lái đến thu mua. Ông Chiến bảo: 'Mọi năm, giá bán cà chua dao động từ 5.000 - 10.000đ/kg, có thời điểm còn cao hơn nữa. Song năm nay, đầu ra không thuận lợi; giá bán rẻ mạt, chưa đến 500đ/kg'.

Hiện vườn cà chua của gia đình ông đã chín đỏ nhưng không có thương lái đến thu mua. Ông Chiến bảo: “Mọi năm, giá bán cà chua dao động từ 5.000 - 10.000đ/kg, có thời điểm còn cao hơn nữa. Song năm nay, đầu ra không thuận lợi; giá bán rẻ mạt, chưa đến 500đ/kg”.

Mặc dù ông Chiến đã tận dụng mọi mối quan hệ, gọi điện thoại 'cầu cứu' hàng chục thương lái đến thu mua nhưng họ đều lắc đầu. Chán nản, gia đình ông không muốn thu hoạch, bỏ mặc ngoài đồng; để cà chín đỏ rồi rụng đầy vườn.

Mặc dù ông Chiến đã tận dụng mọi mối quan hệ, gọi điện thoại “cầu cứu” hàng chục thương lái đến thu mua nhưng họ đều lắc đầu. Chán nản, gia đình ông không muốn thu hoạch, bỏ mặc ngoài đồng; để cà chín đỏ rồi rụng đầy vườn.

Mỗi lần nhìn vào giàn cà chua chín đỏ vườn, ông Chiến lại ứa nước mắt; mặt buồn rười rượi. Ông Chiến nhẩm tính, thiệt hại của gia đình lên đến hàng chục triệu đồng.

Mỗi lần nhìn vào giàn cà chua chín đỏ vườn, ông Chiến lại ứa nước mắt; mặt buồn rười rượi. Ông Chiến nhẩm tính, thiệt hại của gia đình lên đến hàng chục triệu đồng.

Cách đó không xa là vườn bắp cải 2.000 gốc của gia đình chị Trần Thị Huệ. Vì không bán được nên bắp cải đã quá lứa, già cỗi và đang thối dần. Lý do, không có thương lái đến thu mua.  

Cách đó không xa là vườn bắp cải 2.000 gốc của gia đình chị Trần Thị Huệ. Vì không bán được nên bắp cải đã quá lứa, già cỗi và đang thối dần. Lý do, không có thương lái đến thu mua.  

Chị Huệ rầu rĩ, do không tiêu thụ được nên chị đang cắt bỏ cho cá ăn. Tuy nhiên, số lượng rau tồn đọng còn quá nhiều, chị buộc phải băm nát rau tại vườn để ủ làm phân bón. 

Chị Huệ rầu rĩ, do không tiêu thụ được nên chị đang cắt bỏ cho cá ăn. Tuy nhiên, số lượng rau tồn đọng còn quá nhiều, chị buộc phải băm nát rau tại vườn để ủ làm phân bón. 

Theo tìm hiểu của chúng tôi, không chỉ bà con nông dân vùng thị trấn Quỹ Nhất bị ảnh hưởng, mà nhiều địa phương khác trong huyện Nghĩa Hưng như xã Nam Điền, Nghĩa Thành, Nghĩa Bình, Nghĩa Hồng… cũng chung tình cảnh tương tự.

Theo tìm hiểu của chúng tôi, không chỉ bà con nông dân vùng thị trấn Quỹ Nhất bị ảnh hưởng, mà nhiều địa phương khác trong huyện Nghĩa Hưng như xã Nam Điền, Nghĩa Thành, Nghĩa Bình, Nghĩa Hồng… cũng chung tình cảnh tương tự.

Phó trưởng Phòng NN-PTNT huyện Nghĩa Hưng Hoàng Quang Tuyến thông tin, vụ đông xuân 2020 - 2021, toàn huyện trồng khoảng 1.200 ha cây rau màu vụ đông, trong đó có gần 500 ha cây cà chua. Từ khi dịch bệnh Covid-19 bùng phát trở lại, giá nông sản trên địa bàn huyện giảm mạnh.

Phó trưởng Phòng NN-PTNT huyện Nghĩa Hưng Hoàng Quang Tuyến thông tin, vụ đông xuân 2020 - 2021, toàn huyện trồng khoảng 1.200 ha cây rau màu vụ đông, trong đó có gần 500 ha cây cà chua. Từ khi dịch bệnh Covid-19 bùng phát trở lại, giá nông sản trên địa bàn huyện giảm mạnh.

'Trên địa bàn toàn huyện ước khoảng còn trên 40% diện tích cây cà chua đang trong thời kỳ thu hoạch rộ. Chúng tôi cũng đã kêu gọi thương lái miền Trung ra thu mua cho bà con nông dân nhưng không ai nhận lời…', ông Tuyến bộc bạch.

"Trên địa bàn toàn huyện ước khoảng còn trên 40% diện tích cây cà chua đang trong thời kỳ thu hoạch rộ. Chúng tôi cũng đã kêu gọi thương lái miền Trung ra thu mua cho bà con nông dân nhưng không ai nhận lời…", ông Tuyến bộc bạch.

Xem thêm
Chủ động ứng phó với diễn biến của bão WIPHA

Bản tin NN-MT tối 21/7 mang đến thông tin trọng tâm về công tác ứng phó với bão số 3 - WIPHA: Các tỉnh từ Quảng Ninh đến Nghệ An đang khẩn trương sơ tán dân, gia cố công trình thể hiện tinh thần đoàn kết, quyết tâm vượt bão, bảo vệ an toàn cho cộng đồng.

Tạo giá trị khác biệt đối với 4 cây trồng lợi thế: chuối, dứa, dừa, chanh dây.

Chương trình tọa đàm với sự tham dự của các diễn giả: Bà Nguyễn Thị Thanh Thủy, nguyên Vụ trưởng Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (Bộ NN-PTNT); Ông Nguyễn Mạnh Hùng, Chủ Tịch HĐQT Công ty CP Nafoods; Ông Phạm Quốc Liêm, Chủ tịch Công ty cổ phần nông nghiệp U&I (Unifarm); Bà Nguyễn Thị Kim Thanh, Chủ tịch Hiệp hội Dừa Việt Nam; Ông Đặng Phúc Nguyên, Tổng thư ký Hiệp hội Rau quả Việt Nam. Nhà báo Trần Cao, Phó Tổng biên tập Báo Nông nghiệp và Môi trường điều hành tọa đàm.

Bão Wipha quật ngã cây xanh, thổi bay người ở tỉnh Quảng Đông

Trung Quốc Tính đến sáng 21/7, các cơ quan chức năng của Trung Quốc chưa công bố số liệu sơ bộ thiệt hại về người và tài sản do bão Wipha gây ra.

Câu chuyện con tôm, vùng đất, và giấc mơ liên kết

Tỉnh Cà Mau mới, nếu đặt con tôm vào trung tâm của liên kết, người dân vào trung tâm của chính sách, hệ sinh thái vào trung tâm của phát triển, thì con tôm ấy sẽ mang theo cả một niềm tin vươn ra thế giới.

Bình luận mới nhất