| Hotline: 0983.970.780

Mất trắng hàng nghìn ha lúa do ngập nước, dân mót về cho gà vịt ăn

Thứ Tư 07/09/2022 , 09:22 (GMT+7)

Hơn 2.000ha lúa của người dân bị ngập nước mất trắng. Sau khi nước rút, tiếc của người dân gặt lúa về phơi cho gà, vịt ăn.

Trận lũ đầu tháng 8 khiến 2.165ha lúa của huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk bị ngập nước, mất trắng, diện tích thiệt hại từ 30 đến 70% là 382ha. Các địa phương có diện tích lúa mất trắng nhiều gồm xã Buôn Triết, xã Đắk Liêng, xã Buôn Tría.

Trận lũ đầu tháng 8 khiến 2.165ha lúa của huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk bị ngập nước, mất trắng, diện tích thiệt hại từ 30 đến 70% là 382ha. Các địa phương có diện tích lúa mất trắng nhiều gồm xã Buôn Triết, xã Đắk Liêng, xã Buôn Tría.

Do nước ngập trúng vào thời điểm làm đòng và ngâm suốt 20 ngày nên số lúa này phủ một màu đen của bùn, bốc mùi hôi.

Do nước ngập trúng vào thời điểm làm đòng và ngâm suốt 20 ngày nên số lúa này phủ một màu đen của bùn, bốc mùi hôi.

Đến nay, một số khu vực thấp trũng tại huyện Lắk vẫn còn chìm trong nước. Nhiều diện tích lúa nằm bẹp dí dưới bùn không thể gặt, người dân đành bỏ mặc ngoài đồng.

Đến nay, một số khu vực thấp trũng tại huyện Lắk vẫn còn chìm trong nước. Nhiều diện tích lúa nằm bẹp dí dưới bùn không thể gặt, người dân đành bỏ mặc ngoài đồng.

Ba xã Buôn Triết, Buôn Tría, Đắk Liêng là vựa lúa của huyện Lắk nhưng năm nào cũng chịu thiệt hại do thiên tai. Tuy nhiên, năm nay lũ đến sớm khiến người dân bị thiệt hại hàng toàn.

Ba xã Buôn Triết, Buôn Tría, Đắk Liêng là vựa lúa của huyện Lắk nhưng năm nào cũng chịu thiệt hại do thiên tai. Tuy nhiên, năm nay lũ đến sớm khiến người dân bị thiệt hại hàng toàn.

Do ruộng còn nước, lúa lại dính đầy bùn nên hầu hết diện tích bị ngập bà con buộc phải thu hoặc bằng tay rất nhọc nhằn. Gia đình Nguyễn Công Thịnh (ngụ thôn Liên Kết 2, xã Buôn Tría) làm 5 sào lúa nước đều bị ngập mất trắng. Tiếc của, sau khi nước rút, ông Thịnh gặt về phơi, làm thức ăn cho gia súc.

Do ruộng còn nước, lúa lại dính đầy bùn nên hầu hết diện tích bị ngập bà con buộc phải thu hoặc bằng tay rất nhọc nhằn. Gia đình Nguyễn Công Thịnh (ngụ thôn Liên Kết 2, xã Buôn Tría) làm 5 sào lúa nước đều bị ngập mất trắng. Tiếc của, sau khi nước rút, ông Thịnh gặt về phơi, làm thức ăn cho gia súc.

Nước ngập đúng vào thời điểm làm đòng nên lúa không làm hạt. Sau khi nước rút để lại những bông lúa lép, không thể sử dụng.

Nước ngập đúng vào thời điểm làm đòng nên lúa không làm hạt. Sau khi nước rút để lại những bông lúa lép, không thể sử dụng.

Nhiều người dân nhìn đám ruộng có màu đen sì, rớt nước mắt vì bao nhiêu công sức, vốn liếng đều đầu tư vào đây. Theo người dân do lượng nước kéo về nhanh, cộng với lúa còn xanh nên người dân tranh thủ gặt nhưng không được bao nhiêu nên gây thiệt hại rất lớn.

Nhiều người dân nhìn đám ruộng có màu đen sì, rớt nước mắt vì bao nhiêu công sức, vốn liếng đều đầu tư vào đây. Theo người dân do lượng nước kéo về nhanh, cộng với lúa còn xanh nên người dân tranh thủ gặt nhưng không được bao nhiêu nên gây thiệt hại rất lớn.

Bà Trần Thị Nguyệt (ngụ xã Sơn Cường, xã Buôn Triết) có hơn 1,5ha lúa nước bị ngập mất trắng. Gia đình 3 người của bà Nguyệt tất cả mọi thu nhập đều trông chờ vào làm nông. Khi lúa bị ngập, bà Nguyệt phải nhờ người thân đi gặt nhưng chỉ được 3,5 sào lúa thối mang về phơi. Nhưng số lúa này gặt về chỉ cho vịt, gà ăn chứ lúa lên mầm đắng, người không thể dùng.

Bà Trần Thị Nguyệt (ngụ xã Sơn Cường, xã Buôn Triết) có hơn 1,5ha lúa nước bị ngập mất trắng. Gia đình 3 người của bà Nguyệt tất cả mọi thu nhập đều trông chờ vào làm nông. Khi lúa bị ngập, bà Nguyệt phải nhờ người thân đi gặt nhưng chỉ được 3,5 sào lúa thối mang về phơi. Nhưng số lúa này gặt về chỉ cho vịt, gà ăn chứ lúa lên mầm đắng, người không thể dùng.

Do lúc ngâm nước nhiều ngày dính đầy bùn nên sau khi thu hoạch bà Nguyệt phải phơi cho khô rồi mới tuốt được. Người này còn phải sàng sảy bao nhiêu lần mới lấy được hạt thóc chắc.

Do lúc ngâm nước nhiều ngày dính đầy bùn nên sau khi thu hoạch bà Nguyệt phải phơi cho khô rồi mới tuốt được. Người này còn phải sàng sảy bao nhiêu lần mới lấy được hạt thóc chắc.

Người dân tại huyện Lắk chủ yếu sống bằng nghề canh tác lúa. Cơn lũ đã làm mất trắng hàng nghìn ha lúa nước gần đến thời điểm thu hoạch khiến nhiều người dân gặp khó khăn.  

Người dân tại huyện Lắk chủ yếu sống bằng nghề canh tác lúa. Cơn lũ đã làm mất trắng hàng nghìn ha lúa nước gần đến thời điểm thu hoạch khiến nhiều người dân gặp khó khăn.  

Số lúa người dân thu hoạch về có màu đen, lên mầm do bị ngâm trong nước thời gian dài.

Số lúa người dân thu hoạch về có màu đen, lên mầm do bị ngâm trong nước thời gian dài.

Ông Nguyễn Viết Quang, Trưởng Phòng NN-PTNT huyện Lắk cho biết, đơn vị đã đề nghị UBND huyện đề nghị tỉnh hỗ trợ cho người dân bị ảnh đợt lũ vừa qua từ 1 - 2 triệu đồng tùy theo từng trường hợp. 'Việc mất trắng hàng nghìn ha lúa khiến thu nhập của người dân sẽ bị giảm so với mọi năm. Vấn đề lớn là nguồn lương thực phục vụ cho bà con trong thời gian tới dự kiến sẽ thiếu hụt. Kinh tế của huyện chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, do đó với thiệt hại này, lương thực và thu nhập bình quân đầu người năm nay cũng sẽ giảm mạnh', ông Quang nói.

Ông Nguyễn Viết Quang, Trưởng Phòng NN-PTNT huyện Lắk cho biết, đơn vị đã đề nghị UBND huyện đề nghị tỉnh hỗ trợ cho người dân bị ảnh đợt lũ vừa qua từ 1 - 2 triệu đồng tùy theo từng trường hợp. “Việc mất trắng hàng nghìn ha lúa khiến thu nhập của người dân sẽ bị giảm so với mọi năm. Vấn đề lớn là nguồn lương thực phục vụ cho bà con trong thời gian tới dự kiến sẽ thiếu hụt. Kinh tế của huyện chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, do đó với thiệt hại này, lương thực và thu nhập bình quân đầu người năm nay cũng sẽ giảm mạnh”, ông Quang nói.

Xem thêm
Gỡ vướng chính sách đất đai, khoáng sản: Đòn bẩy cho kỷ nguyên phát triển mới

Bản tin NN&MT tối 22/7 mang đến những thông tin thời sự nổi bật; Gỡ vướng chính sách đất đai, khoáng sản: Đòn bẩy cho kỷ nguyên phát triển mới; KH&CN là nền tảng phát triển nông nghiệp và môi trường bền vững; Sau bão là mưa lớn, không thể chủ quan… Mời quý vị cùng theo dõi.

Tạo giá trị khác biệt đối với 4 cây trồng lợi thế: chuối, dứa, dừa, chanh dây.

Chương trình tọa đàm với sự tham dự của các diễn giả: Bà Nguyễn Thị Thanh Thủy, nguyên Vụ trưởng Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (Bộ NN-PTNT); Ông Nguyễn Mạnh Hùng, Chủ Tịch HĐQT Công ty CP Nafoods; Ông Phạm Quốc Liêm, Chủ tịch Công ty cổ phần nông nghiệp U&I (Unifarm); Bà Nguyễn Thị Kim Thanh, Chủ tịch Hiệp hội Dừa Việt Nam; Ông Đặng Phúc Nguyên, Tổng thư ký Hiệp hội Rau quả Việt Nam. Nhà báo Trần Cao, Phó Tổng biên tập Báo Nông nghiệp và Môi trường điều hành tọa đàm.

Điểm xung yếu Hải Thịnh chống chọi bão số 3

Ninh Bình Bão số 3 gây mưa lớn, gió giật mạnh tại xã Hải Thịnh, tỉnh Ninh Bình, khiến hàng trăm hecta lúa, hoa màu bị ngập úng, ảnh hưởng đến đời sống người dân.

Câu chuyện con tôm, vùng đất, và giấc mơ liên kết

Tỉnh Cà Mau mới, nếu đặt con tôm vào trung tâm của liên kết, người dân vào trung tâm của chính sách, hệ sinh thái vào trung tâm của phát triển, thì con tôm ấy sẽ mang theo cả một niềm tin vươn ra thế giới.

Bình luận mới nhất