| Hotline: 0983.970.780

Nông dân Huế bì bõm thu hoạch chột nưa sau mưa lớn

Chủ Nhật 15/10/2023 , 18:12 (GMT+7)

Tranh thủ thời tiết đang tạnh ráo, người dân xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền thu hoạch chột nưa, một loại cây trồng đặc trưng ở địa phương.

Từ sáng 15/10 tại tỉnh Thừa Thiên Huế đã ngừng mưa. Thời tiết tốt dần nên nông dân tranh thủ ra đồng thu hoạch các loại cây trồng.

Từ sáng 15/10 tại tỉnh Thừa Thiên Huế đã ngừng mưa. Thời tiết tốt dần nên nông dân tranh thủ ra đồng thu hoạch các loại cây trồng.

Tại thôn Niêm Phò (xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền), nhiều nông dân ngâm mình dưới nước để thu hoạch cây chột nưa. Đây là loại cây trồng đặc trưng ở địa phương đã đi vào thơ ca với bài 'Con cá, chột nưa' của nhà thơ Tố Hữu.

Tại thôn Niêm Phò (xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền), nhiều nông dân ngâm mình dưới nước để thu hoạch cây chột nưa. Đây là loại cây trồng đặc trưng ở địa phương đã đi vào thơ ca với bài "Con cá, chột nưa" của nhà thơ Tố Hữu.

Ông Nguyễn Thuyền, nông dân thôn Niêm Phò cho biết, vùng đất thấp trũng này từ xa xưa đã thích hợp để trồng cây chột nưa. Đây cũng được xem là cây trồng chống đói vào mùa mưa lụt của người dân địa phương.

Ông Nguyễn Thuyền, nông dân thôn Niêm Phò cho biết, vùng đất thấp trũng này từ xa xưa đã thích hợp để trồng cây chột nưa. Đây cũng được xem là cây trồng chống đói vào mùa mưa lụt của người dân địa phương.

'Những ngày mưa lớn vừa qua đã làm ngập hoàn toàn ruộng chột nưa của gia đình tôi. Từ sáng nay, tranh thủ trời bớt mưa, vợ chồng tôi cùng người thân ra đồng thu hoạch để bán, mong vớt vát chút được phần nào công sức đã bỏ ra mấy tháng nay', ông Thuyền nói.

"Những ngày mưa lớn vừa qua đã làm ngập hoàn toàn ruộng chột nưa của gia đình tôi. Từ sáng nay, tranh thủ trời bớt mưa, vợ chồng tôi cùng người thân ra đồng thu hoạch để bán, mong vớt vát chút được phần nào công sức đã bỏ ra mấy tháng nay", ông Thuyền nói.

Mặc dù trời đã tạnh hẳn, thời tiết đang tốt dần lên nhưng đến sáng 15/10 ruộng chột nưa của gia đình ông Thuyền vẫn còn ngập trong nước lụt.

Mặc dù trời đã tạnh hẳn, thời tiết đang tốt dần lên nhưng đến sáng 15/10 ruộng chột nưa của gia đình ông Thuyền vẫn còn ngập trong nước lụt.

Hàng xóm của ông Thuyền cũng đến giúp gia đình ông thu hoạch chột nưa. Đối với người dân làng Niêm Phò, việc giúp nhau trong mùa mưa lụt đã trở thành lệ thường tốt đẹp từ ngàn xưa.

Hàng xóm của ông Thuyền cũng đến giúp gia đình ông thu hoạch chột nưa. Đối với người dân làng Niêm Phò, việc giúp nhau trong mùa mưa lụt đã trở thành lệ thường tốt đẹp từ ngàn xưa.

Theo ông Thuyền, nếu không bị ảnh hưởng bởi mưa lớn kéo dài thì khoảng nửa tháng tới mỗi cân chột nưa sẽ được bán với giá khoảng 20.000 đồng. Tuy nhiên do bị ngâm nước lâu nên chột nưa thu hoạch xong bán chỉ được 10.00 - 15.000 đồng/kg. 

Theo ông Thuyền, nếu không bị ảnh hưởng bởi mưa lớn kéo dài thì khoảng nửa tháng tới mỗi cân chột nưa sẽ được bán với giá khoảng 20.000 đồng. Tuy nhiên do bị ngâm nước lâu nên chột nưa thu hoạch xong bán chỉ được 10.00 - 15.000 đồng/kg. 

Vợ chồng ông Thuyền ngâm mình cố gắng thu hoạch cho xong ruộng chột nưa bởi lo trời sẽ tiếp tục đổ mưa.

Vợ chồng ông Thuyền ngâm mình cố gắng thu hoạch cho xong ruộng chột nưa bởi lo trời sẽ tiếp tục đổ mưa.

Theo ông Trần Kìm, Chủ tịch UBND xã Quảng Thọ, cây chột nưa rất dễ trồng, nếu so với các loại cây trồng khác như khoai lang, môn, mướp đắng thì hiệu quả kinh tế cao hơn. Hiện toàn xã có khoảng 5ha cây chột nưa, chủ yếu trồng tại thôn Niêm Phò, La Vân Thượng, La Vân Hạ, Tân Xuân Lai...

Theo ông Trần Kìm, Chủ tịch UBND xã Quảng Thọ, cây chột nưa rất dễ trồng, nếu so với các loại cây trồng khác như khoai lang, môn, mướp đắng thì hiệu quả kinh tế cao hơn. Hiện toàn xã có khoảng 5ha cây chột nưa, chủ yếu trồng tại thôn Niêm Phò, La Vân Thượng, La Vân Hạ, Tân Xuân Lai...

'Đợt mưa lớn kéo dài vừa qua làm hư hỏng một số diện tích rau má và rau màu với tỷ lệ hư hại từ 30 - 50%. Riêng đối với cây chột nưa, chúng tôi đang thống kê số liệu để có hướng hỗ trợ cho người dân trong thời gian tới', ông Kìm thông tin.

"Đợt mưa lớn kéo dài vừa qua làm hư hỏng một số diện tích rau má và rau màu với tỷ lệ hư hại từ 30 - 50%. Riêng đối với cây chột nưa, chúng tôi đang thống kê số liệu để có hướng hỗ trợ cho người dân trong thời gian tới", ông Kìm thông tin.

Xã vùng biên thay da đổi thịt nhờ cây mắc ca

Xã vùng biên thay da đổi thịt nhờ cây mắc ca

LÂM ĐỒNG Cây mắc ca mang lại thu nhập cao, giúp hàng trăm hộ dân ở xã vùng biên Quảng Trực, tỉnh Lâm Đồng từng bước ổn định sinh kế, thoát nghèo.

Bản đồ dinh dưỡng giúp quản lý sức khỏe đất, bón phân chính xác

Bản đồ dinh dưỡng giúp quản lý sức khỏe đất, bón phân chính xác

Bản đồ này kết hợp dữ liệu ảnh vệ tinh, khí hậu, lượng mưa, độ dốc... cùng mô hình học máy để đưa ra giải pháp quản lý sức khỏe đất, bón phân chính xác.

Nhãn chín sớm giá 25.000 đồng/kg, gấp đôi chính vụ

Nhãn chín sớm giá 25.000 đồng/kg, gấp đôi chính vụ

HƯNG YÊN Tự chọn lọc được giống nhãn chín sớm hơn trà chính vụ khoảng 1 tháng, ông Đỗ bán được nhãn quả với giá 25.000 đồng/kg, gấp đôi nhãn chính vụ.

Trồng xen ca cao trong vườn dừa, lợi đôi đường

Trồng xen ca cao trong vườn dừa, lợi đôi đường

VĨNH LONG Mô hình này tận dụng hiệu quả diện tích, cải thiện hệ sinh thái đất, duy trì độ ẩm, giảm xói mòn rửa trôi, năng suất dừa cũng tăng so với trồng chuyên canh.

Bón phân đúng để cải thiện sức khỏe đất, tăng hiệu quả sản xuất lúa

Bón phân đúng để cải thiện sức khỏe đất, tăng hiệu quả sản xuất lúa

Nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón không chỉ tăng thu nhập cho nông dân mà còn cải thiện sức khỏe đất và bảo vệ môi trường

Nông dân Đồng Tháp tất bật thu hoạch lúa hè thu

Nông dân Đồng Tháp tất bật thu hoạch lúa hè thu

Nông dân các xã đầu nguồn Đồng Tháp đang tất bật thu hoạch lúa hè thu, chuẩn bị cho mùa nước nổi và xuống giống vụ thu đông trong vùng đê bao.

Xem thêm

Bình luận mới nhất