Từ kỳ vọng tới thấu hiểu

Làm thế nào để đồng hành, san sẻ gánh nặng đè nặng trên vai con trẻ? Đó là câu hỏi mà bất cứ cha mẹ nào cũng phải quan tâm, tìm kiếm câu trả lời.

Nguyễn Hằng  | 11:50 27/07/2025

Từ kỳ vọng tới thấu hiểu

Tự động
  • đồng hành Thưa quý vị! Như trong bài trước chúng tôi đã đề cập, khi những cuộc cạnh tranh trong học tập trở nên khốc liệt thì những đứa trẻ đã phải âm thầm chịu đựng áp lực. Làm thế nào để đồng hành, san sẻ gánh nặng đè nặng trên vai các con? Đó là câu hỏi mà bất cứ bậc làm cha, làm mẹ nào cũng phải quan tâm, tìm kiếm và thực hành sớm – chứ không phải đợi đến mùa thi mới làm. gánh nặng

san sẻ gánh nặng đè nặng trên vai các con

Nhằm gợi mở tới quý vị một vài hướng nhìn cho vấn đề này, chúng tôi đã có cuộc trò chuyện cùng PGS.TS Trần Thành Nam, Phó Hiệu trưởng Trường đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, mời quý vị cùng theo dõi. đồng hành

  • cha mẹ Xin kính chào PGS.TS Trần Thành Nam, cảm ơn ông đã dành thời gian cho chương trình. Thưa ông, vẫn là câu chuyện không mới, nhưng mỗi mùa thi đến, chúng ta vẫn phải nhắc lại, đó là câu chuyện áp lực thi cử. Thưa ông, thực tế, thời gian qua đã có rất nhiều học sinh hành động tiêu cực liên quan đến áp lực học tập, thi cử. Theo ông, những áp lực này có phải do chúng ta đang có một chương trình giáo dục mà như nhiều người nói là “quá nặng” hay là bởi nguyên nhân nào khác, thưa ông?
  • Ông có thể phân tích rõ hơn về tác động từ những áp lực đó đến sức khỏe tinh thần của các em?
  • Nhiều phụ huynh cũng chia sẻ rằng, gia đình không hề tạo áp lực cho con em mình trong học tập và thi cử. Tuy nhiên, rất nhiều trẻ vẫn có tâm lý nặng nề. Ông có thể phân tích rõ hơn về điều này và gia đình nên quan tâm các em như thế nào để tạo động lực chứ không phải áp lực? đồng hành
  • Những dấu hiệu nào để giúp cha mẹ nhận diện được con mình có đang chịu áp lực thi cử đến mức cần được giúp đỡ, hỗ trợ, thưa ông? cha mẹ
  • Vậy thì, có giải pháp nào để trẻ có thể giải tỏa áp lực thi cử, thưa ông?

Vâng, thưa quý vị! Sức khoẻ tâm thần của những đứa trẻ cũng quan trong không kém những điểm số, thành tích. Làm sao để mỗi kỳ thi là một dịp để các em khẳng định bản thân mình và toả sáng thay vì xem đó là nỗi sợ hãi hay áp lực gánh nặng

Làm thế nào để đồng hành

Bài học đồng hành cùng con khi thất bại không phải cha mẹ nào cũng hiểu và thực hành nên đã khiến nhiều đứa trẻ đơn độc trong cả hành trình nỗ lực thi và hành trình đứng dậy với cú sốc "thi trượt".

gánh nặng Có lẽ mỗi chúng ta, những người trưởng thành, cũng nên có "kỳ thi" của riêng mình, những kỳ thi để hạ bớt kỳ vọng, để nhẫn nại và thương yêu đúng cách, biến áp lực thành động lực cho con và cuối cùng là trở thành điểm tựa tinh thần khi con gặp trắc trở, thất bại. cha mẹ

Đến đây thì thời lượng dành cho chương trình cũng đã hết. Cảm ơn quý vị đã đồng hành. Xin kính chào và hẹn gặp lại!

Tự động

Từ kỳ vọng tới thấu hiểu

Làm thế nào để đồng hành, san sẻ gánh nặng đè nặng trên vai con trẻ? Đó là câu hỏi mà bất cứ cha mẹ nào cũng phải quan tâm, tìm kiếm câu trả lời.

Nguyễn Hằng

Tin liên quan

Các chương trình

Áp lực sau cánh cổng trường
Sức khỏe

Áp lực sau cánh cổng trường - sau mỗi mùa thi, chúng ta vẫn phải lắng nghe những câu chuyện đau lòng.

Áp lực sau cánh cổng trường
Phẫu thuật lấy ra thành công viên sỏi bàng quang hơn 10cm
Sức khỏe

Đội ngũ y bác sĩ Khoa Ngoại tổng hợp (Bệnh viện Hùng Vương Gia Lai) vừa thực hiện thành công ca phẫu thuật lấy viên sỏi bàng quang rất lớn cho một nữ bệnh nhân.

Phẫu thuật lấy ra thành công viên sỏi bàng quang hơn 10cm