| Hotline: 0983.970.780

Thứ ba 20/05/2025 - 02:04

Môi trường

Vườn Quốc gia Tà Đùng chú trọng quản lý bảo vệ rừng

Thứ Năm 19/12/2019 - 12:59

(TN&MT) - Nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Đắk Nông, Vườn Quốc gia (VQG) Tà Đùng thuộc địa bàn xã Đắk Som, huyện Đắk Glong có diện tích 20.937,7 ha, trong đó có 16.176,65 ha đất có rừng. Thời gian qua, Ban Quản lý VQG Tà Đùng đã làm tốt công tác quản lý bảo vệ rừng, kịp thời phát hiện và ngăn chặn các vụ vi phạm lâm luật.

<h2 style="text-align: justify;">X&aacute;c định bảo vệ rừng l&agrave; nhiệm vụ n&ograve;ng cốt</h2> <p style="text-align: justify;">Từ nhiều năm nay, VQG T&agrave; Đ&ugrave;ng được đ&aacute;nh gi&aacute; l&agrave; một trong những khu vực giữ được m&agrave;u xanh lớn với lớp thảm thực vật rừng rộng chiếm tỷ lệ che phủ tới 85% diện t&iacute;ch v&ugrave;ng l&otilde;i. Rừng T&agrave; Đ&ugrave;ng c&ograve;n c&oacute; vai tr&ograve; rất quan trọng trong ph&ograve;ng hộ đầu nguồn của s&ocirc;ng S&ecirc;r&ecirc;pốk v&agrave; s&ocirc;ng Đồng Nai. Đ&acirc;y l&agrave; 2 con s&ocirc;ng lớn cung cấp nguồn nước cho sinh hoạt, sản xuất c&ocirc;ng - n&ocirc;ng nghiệp, điện năng&hellip; cho khu vực kinh tế trọng điểm ph&iacute;a Nam.</p> <p style="text-align: justify;">Ngo&agrave;i ra, VQG T&agrave; Đ&ugrave;ng c&ograve;n l&agrave; sự giao thoa của c&aacute;c hệ sinh th&aacute;i v&agrave; sinh cảnh ph&ugrave; hợp đ&atilde; tạo điều kiện cho nhiều loại động, thực vật cư tr&uacute;, sinh trưởng v&agrave; ph&aacute;t triển. Hiện tại, VQG T&agrave; Đ&ugrave;ng c&oacute; 574 lo&agrave;i động vật v&agrave; hơn 1.400 lo&agrave;i thực vật, trong đ&oacute; c&oacute; rất nhiều lo&agrave;i thuộc diện qu&yacute; hiếm, c&oacute; nguy cơ bị tuyệt chủng. Theo &ocirc;ng Khương Th&agrave;nh Long, Gi&aacute;m đốc VQG T&agrave; Đ&ugrave;ng, nhiều năm nay, đơn vị lu&ocirc;n ch&uacute; trọng v&agrave; t&iacute;ch cực tuần tra, bảo vệ rừng để đảm bảo hệ thực vật lu&ocirc;n ổn định, tr&aacute;nh những t&aacute;c động của con người v&agrave;o qu&aacute; tr&igrave;nh sinh sống c&aacute;c loại động vật.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2019/12/19/vqg-ta-dung.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">Khu vực rừng b&aacute;n ngập ở Vườn Quốc gia T&agrave; Đ&ugrave;ng lu&ocirc;n được bảo vệ nghi&ecirc;m ngặt</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, thường xuy&ecirc;n phối hợp với c&aacute;c lực lượng chức năng c&ugrave;ng tuy&ecirc;n truyền, phổ biến cho người d&acirc;n hiểu v&agrave; nắm bắt được quy định của ph&aacute;p luật quản l&yacute; bảo vệ rừng. Đồng thời, tăng cường xử l&yacute; những vụ vi phạm l&acirc;m luật. Cụ thể, đơn vị đ&atilde; phối hợp với người d&acirc;n, ban c&ocirc;ng an, ban qu&acirc;n sự c&aacute;c x&atilde; v&ugrave;ng đệm thực hiện hơn 1.000 lượt tuần tra, kiểm tra tại 23 tiểu khu rừng trong khu bảo tồn, mở hơn 20 cuộc tuần tra, truy qu&eacute;t trong l&acirc;m phần quản l&yacute;. Qua đ&oacute;, kịp thời ph&aacute;t hiện, xử l&yacute; c&aacute;c vụ ph&aacute; rừng v&agrave; săn bắn động vật tr&aacute;i ph&eacute;p, bảo vệ được rừng, nguồn gen v&agrave; đa dạng sinh học.</p> <h2 style="text-align: justify;">C&ugrave;ng người d&acirc;n &ldquo;bản địa&rdquo; giữ rừng</h2> <p style="text-align: justify;">Theo &ocirc;ng Khương Th&agrave;nh Long, Gi&aacute;m đốc VQG T&agrave; Đ&ugrave;ng, hiện nay, VQG T&agrave; Đ&ugrave;ng c&ograve;n nhiều gỗ, động vật qu&yacute; hiếm n&ecirc;n rừng T&agrave; Đ&ugrave;ng l&agrave; &ldquo;miếng mồi&rdquo; hấp dẫn l&acirc;m tặc khắp nơi nh&ograve;m ng&oacute;, chực chờ xẻ thịt. Lực lượng Kiểm l&acirc;m &iacute;t người n&ecirc;n quản l&yacute; kh&ocirc;ng xuể. Do đ&oacute;, việc phối hợp với người d&acirc;n sống gần VQG để c&ugrave;ng bảo vệ v&agrave; chăm s&oacute;c rừng l&agrave; hết sức cần thiết. X&aacute;c định được bảo vệ rừng tốt cần c&oacute; sự phối hợp của người d&acirc;n n&ecirc;n từ nhiều năm trước, đơn vị đ&atilde; giao kho&aacute;n rừng cho b&agrave; con địa phương quản l&yacute;.</p> <p style="text-align: justify;">Qua t&igrave;m hiểu, trong năm 2018, VQG T&agrave; Đ&ugrave;ng đ&atilde; giao kho&aacute;n khoảng 5.000 ha rừng cho 223 hộ d&acirc;n ở x&atilde; Đắk Som, trung b&igrave;nh mỗi hộ nhận kho&aacute;n 35ha với tiền c&ocirc;ng 400.000 đồng/ha/năm. C&aacute;c hộ nhận kho&aacute;n chia th&agrave;nh từng tổ bảo vệ rừng, ph&acirc;n ca trực 24/24. Trong đ&oacute;, đồng b&agrave;o d&acirc;n tộc &iacute;t người chiếm 95%, chủ yếu đồng b&agrave;o Mạ v&igrave; tập tục sinh hoạt của người Mạ v&agrave; hiểu gi&aacute; trị của rừng. L&agrave;ng người Mạ nằm &aacute;n ngữ dưới ch&acirc;n n&uacute;i T&agrave; Đ&ugrave;ng như l&iacute;nh g&aacute;c cửa rừng. L&acirc;m tặc muốn v&agrave;o ph&aacute; rừng phải vượt qua sự ngăn trở của d&acirc;n l&agrave;ng.</p> <table align="center" border="1" cellpadding="1" cellspacing="1" style="width:750px;"> <tbody> <tr> <td> <p style="text-align: justify;"><em><strong>Ng&agrave;y 8/2/2018, Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ&nbsp; ph&ecirc; duyệt việc chuyển hạng Khu Bảo tồn thi&ecirc;n nhi&ecirc;n T&agrave; Đ&ugrave;ng th&agrave;nh Vườn Quốc gia T&agrave; Đ&ugrave;ng, tỉnh Đắk N&ocirc;ng. Nhiệm vụ của Vườn Quốc gia T&agrave; Đ&ugrave;ng l&agrave; bảo vệ to&agrave;n bộ diện t&iacute;ch rừng hiện c&oacute;; khoanh nu&ocirc;i t&aacute;i sinh phục hồi rừng; l&agrave;m gi&agrave;u rừng tự nhi&ecirc;n; g&acirc;y ươm c&aacute;c lo&agrave;i c&acirc;y bản địa, đặc hữu qu&yacute; hiếm để trồng rừng mới, n&acirc;ng cao độ che phủ v&agrave; đảm bảo an ninh m&ocirc;i trường; n&acirc;ng cao khả năng ph&ograve;ng hộ của rừng về giữ nước, hạn chế x&oacute;i m&ograve;n, lũ lụt, bảo vệ m&ocirc;i trường sinh th&aacute;i, g&oacute;p phần ổn định sản xuất, n&acirc;ng cao đời sống cho người d&acirc;n v&ugrave;ng hạ lưu.</strong></em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Trao đổi với ch&uacute;ng t&ocirc;i, anh KPhương (36 tuổi, ở x&atilde; Đắk Som, một trong những chủ hộ nhận kho&aacute;n bảo vệ rừng T&agrave; Đ&ugrave;ng) cho biết: C&aacute;c hộ nhận kho&aacute;n chia tổ, ph&acirc;n c&ocirc;ng lịch tuần tra rất r&otilde; r&agrave;ng, mỗi hộ tham gia tuần tra 3 - 4 lần/th&aacute;ng. Ngo&agrave;i việc nhận kho&aacute;n để c&oacute; th&ecirc;m thu nhập từ dịch vụ m&ocirc;i trường rừng th&igrave; việc quản l&yacute; bảo vệ rừng l&agrave; nhiệm vụ được gi&agrave; l&agrave;ng căn dặn từ bao đời nay.</p>

Link nội dung: https://nongnghiepmoitruong.vn/vuon-quoc-gia-ta-dung-chu-trong-quan-ly-bao-ve-rung-d657629.html