| Hotline: 0983.970.780

Thứ hai 05/05/2025 - 23:14

Dân tộc thiểu số

“Check-in” cùng công trình thủy lợi cổ nhất ở Tây Bắc

Thứ Năm 01/04/2021 - 14:02

(TN&MT) - Dọc theo dòng chảy đầu nguồn sông Nậm Mu xanh biếc uốn lượn trải dài theo những cánh đồng màu mỡ là những chiếc cọn nước (hơn trăm chiếc) làm nên nét đặc trưng của đồng bào dân tộc Thái tại xã Bản Bo, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu. Đây là những công trình thủy lợi độc đáo, là phương thức lấy nước tưới ruộng cổ xưa nhất không chỉ lưu giữ tập quán canh tác đặc trưng của người vùng cao mà còn là điểm hấp dẫn du lịch sinh thái hiện nay.

<p style="text-align: justify;">&Ocirc;ng Mo Cương, gi&agrave; l&agrave;ng ở bản Bo kể: Trước đ&acirc;y, tr&ecirc;n d&ograve;ng chảy Nặm Mu n&agrave;y kh&ocirc;ng chỉ c&oacute; cọn nước, m&ugrave;a nước cạn những bản người Th&aacute;i, người Lự sống gần s&ocirc;ng, họ c&ograve;n l&agrave;m nhiều cối nước, tiếng địa phương gọi l&agrave; &ldquo;đướng p&ecirc;&rdquo; (cối gi&atilde; gạo bằng sức nước), kh&ocirc;ng phải gi&atilde; gạo bằng đạp ch&acirc;n. Nhờ những chiếc cọn nước n&agrave;y, ruộng đủ nước tưới, c&oacute; ao chu&ocirc;ng nu&ocirc;i thả c&aacute;, nước dẫn về tận cầu thang nh&agrave; s&agrave;n để rửa ch&acirc;n.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2021/04/01/g4.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">Tr&ocirc;ng như một b&aacute;nh xe khổng lồ,&nbsp;cọn nước&nbsp;g&oacute;p phần t&ocirc; điểm&nbsp;cho vẻ đẹp thơ mộng, d&acirc;n d&atilde; của v&ugrave;ng n&uacute;i T&acirc;y Bắc.&nbsp;Ảnh: Ch&iacute;nh Tới</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Theo &yacute; kiến của một số nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu, cộng đồng c&aacute;c d&acirc;n tộc Th&aacute;i, Mường, T&agrave;y, Lự, Dao&hellip; ở khu vực miền n&uacute;i T&acirc;y Bắc được coi l&agrave; những người l&agrave;m cọn nước giỏi nhất với những cọn nước đủ c&aacute;c k&iacute;ch thước v&agrave; hoạt động rất hiệu quả. Do đặc điểm lựa chọn vị tr&iacute; cư tr&uacute; gần c&aacute;c d&ograve;ng suối n&ecirc;n từ xa xưa, c&aacute;c cư d&acirc;n T&acirc;y Bắc đ&atilde; sớm biết chế tạo v&agrave; sử dụng cọn nước như một chiếc m&aacute;y dẫn nước v&agrave;o tưới ruộng, phục vụ sản xuất n&ocirc;ng nghiệp, chăn nu&ocirc;i thủy cầm, nu&ocirc;i c&aacute; ao hoặc dẫn nước về bản l&agrave;ng để sinh hoạt.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2021/04/01/g5.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p>Cọn nước tr&ecirc;n suối Muổi, huyện Thuận Ch&acirc;u, tỉnh Sơn La. Ảnh: Ch&iacute;nh Tới</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Để l&agrave;m n&ecirc;n chiếc con nước, người ta lấy vật liệu từ rừng như: tre, nứa, gỗ, m&acirc;y, vầu&hellip; tạo n&ecirc;n chiếc guồng h&igrave;nh tr&ograve;n c&oacute; đường k&iacute;nh kh&aacute;c nhau t&ugrave;y theo khoảng c&aacute;ch mặt s&ocirc;ng, suối với mặt ruộng để đưa nước l&ecirc;n, chiều cao của guồng nước phải cao hơn mặt ruộng &iacute;t nhất một nửa sải tay trơt l&ecirc;n. Nhờ c&aacute;c nan cọn được nối với trục quay th&agrave;nh khung vững chắc, những sợi d&acirc;y m&acirc;y, d&acirc;y thừng dẻo dai buộc chặt m&agrave; guồng được dựng vững tr&atilde;i, ng&agrave;y đ&ecirc;m cần mẫn đưa nước l&ecirc;n ruộng bởi những chiếc gầu bằng ống bương li&ecirc;n tục đổ nước v&agrave;o m&aacute;ng.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2021/04/01/g1.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">Du kh&aacute;ch tham quan guồng nước b&ecirc;n suối Nậm Mu, x&atilde; Bản Bo, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Ch&acirc;u. Ảnh: Ch&iacute;nh Tới</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Cọn nước - hay c&ograve;n c&oacute; những t&ecirc;n gọi kh&aacute;c l&agrave; guồng nước, b&aacute;nh xe nước đ&atilde; gắn với phương thức canh t&aacute;c truyền thống của đồng b&agrave;o c&aacute;c d&acirc;n tộc thiểu số v&ugrave;ng cao, trở th&agrave;nh n&eacute;t đặc trưng của v&ugrave;ng n&uacute;i T&acirc;y Bắc. Ch&uacute;ng kh&ocirc;ng ầm &agrave;o tiếng m&aacute;y, kh&ocirc;ng hao tốn nhi&ecirc;n liệu hay điện năng như những chiếc m&aacute;y bơm, m&aacute;y xay x&aacute;t nhưng gi&aacute; trị của n&oacute; th&igrave; kh&ocirc;ng hề thua k&eacute;m.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2021/04/01/g3.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">Nướng c&aacute; suối. Ảnh: Ch&iacute;nh Tới</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Ngo&agrave;i phục vụ cho sản xuất n&ocirc;ng nghiệp, ng&agrave;y nay những chiếc cọn nước n&agrave;y đ&atilde; trở th&agrave;nh n&eacute;t đặc trưng ri&ecirc;ng của du lịch ở Bản Bo n&oacute;i ri&ecirc;ng, ở v&ugrave;ng T&acirc;y Bắc n&oacute;i chung. Kh&ocirc;ng đơn thuần chỉ l&agrave; một c&ocirc;ng tr&igrave;nh thủy lợi, chiếc cọn nước đ&atilde; trở th&agrave;nh một biểu tượng, l&agrave; bản sắc văn h&oacute;a độc đ&aacute;o, l&agrave; chứng nh&acirc;n cho một nền văn minh l&uacute;a nước, g&oacute;p phần l&agrave;m phong ph&uacute; cho nền văn h&oacute;a c&aacute;c d&acirc;n tộc. Ch&uacute;ng đ&atilde; gắn với đời sống nhiều thế hệ, chứa đựng biết bao t&acirc;m huyết v&agrave; tr&iacute; tuệ của đồng b&agrave;o d&acirc;n tộc. V&igrave; vậy, bảo tồn những v&ograve;ng quay của cọn nước cũng l&agrave; g&igrave;n giữ một lối sống trong l&agrave;nh, gần gũi với thi&ecirc;n nhi&ecirc;n của đồng b&agrave;o d&acirc;n tộc v&ugrave;ng T&acirc;y Bắc.</p>

Link nội dung: https://nongnghiepmoitruong.vn/check-in-cung-cong-trinh-thuy-loi-co-nhat-o-tay-bac-d679827.html