| Hotline: 0983.970.780

Thứ hai 26/05/2025 - 08:21

Thời sự Nông nghiệp - Môi trường

Xây dựng kế hoạch chi tiết trữ nước ĐBSCL

Thứ Năm 22/08/2019 - 11:23

(TN&MT) - Đó là yêu cầu của Thứ trưởng Bộ TN&MT Lê Công Thành khi ông chủ trì cuộc họp với các đơn vị về giải pháp trữ nước Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), sáng 22/8, tại Hà Nội.

<div> <figure class="image" style="display:inline-block"><img alt="thứ trưởng Lê Công Thành" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2019/08/22/thu-truong-le-cong-thanh.jpg" /> <figcaption>Thứ trưởng Bộ TN&amp;MT L&ecirc; C&ocirc;ng Th&agrave;nh chủ tr&igrave; cuộc họp về giải ph&aacute;p trữ nước ĐBSCL s&aacute;ng 22/8</figcaption> </figure> </div> <p><span><span><span>B&aacute;o c&aacute;o nghi&ecirc;n cứu giải ph&aacute;p tổng thể&nbsp;trữ nước tại ĐBSCL, &ocirc;ng Nguyễn Anh Đức - Ph&oacute; Viện trưởng Viện Khoa học T&agrave;i nguy&ecirc;n nước (TNN) cho biết, ĐBSCL c&oacute; vị tr&iacute; rất quan trọng trong ph&aacute;t triển kinh tế&nbsp; - x&atilde; hội v&agrave; l&agrave; ch&igrave;a kh&oacute;a ch&iacute;nh trong chiến lược an ninh lương thực quốc gia. Tuy nhi&ecirc;n, vấn đề cấp nước ở ĐBSCL ng&agrave;y c&agrave;ng kh&oacute; khăn hơn do sự gia tăng nhu cầu nước to&agrave;n lưu vực, biến đổi kh&iacute; hậu v&agrave; nước biển d&acirc;ng l&agrave;m gia tăng x&acirc;m nhập mặn. </span></span></span></p> <p><span><span><span>Trong khi đ&oacute;, hệ thống thủy lợi ĐBSCL d&ugrave; c&oacute; nhiều nhưng hầu hết chưa ho&agrave;n chỉnh c&aacute;c hệ thống li&ecirc;n v&ugrave;ng g&acirc;y kh&oacute; khăn điều tiết nước v&agrave; trữ nước, nguồn nước chủ yếu tr&ecirc;n s&ocirc;ng Tiền v&agrave; s&ocirc;ng Hậu phần lớn theo d&ograve;ng ch&iacute;nh chảy thẳng ra biển Đ&ocirc;ng m&agrave; kh&oacute; c&oacute; thể cấp v&agrave;o đồng ruộng do địa h&igrave;nh bằng phẳng. C&aacute;c dự &aacute;n thủy lợi đ&atilde; v&agrave; sẽ thực hiện, ngo&agrave;i x&acirc;y dựng c&aacute;c hệ thống k&ecirc;nh tưới - ti&ecirc;u, c&aacute;c cống điều tiết nước tr&ecirc;n k&ecirc;nh, trạm bơm cấp nước c&ograve;n c&oacute; giải ph&aacute;p trữ nước tr&ecirc;n s&ocirc;ng ch&iacute;nh nhằm ứng ph&oacute; với BĐKH v&agrave; suy giảm d&ograve;ng chảy từ thượng nguồn.</span></span></span></p> <div> <figure class="image" style="display:inline-block"><img alt="ông Nguyễn Anh Đức" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2019/08/22/ong-nguyen-anh-duc.jpg" /> <figcaption>&nbsp;&Ocirc;ng Nguyễn Anh Đức - Ph&oacute; Viện trưởng Viện Khoa học T&agrave;i nguy&ecirc;n nước b&aacute;o c&aacute;o nghi&ecirc;n cứu giải ph&aacute;p tổng thể trữ trước tại ĐBSCL</figcaption> </figure> </div> <p><span><span><span>Theo b&aacute;o c&aacute;o, những t&aacute;c động của hệ thống hồ chứa, ph&aacute;t triển kinh tế - x&atilde; hội, những dự &aacute;n chuyển nước dự kiến... ở c&aacute;c nước thượng lưu M&ecirc; C&ocirc;ng sẽ c&oacute; những t&aacute;c động to lớn đến chế độ d&ograve;ng chảy h&agrave;ng năm đến ĐBSCL; trong đ&oacute; c&oacute; nguy cơ lũ nhỏ ng&agrave;y c&agrave;ng nhỏ hơn, d&ograve;ng chảy m&ugrave;a kiệt năm hạn c&agrave;ng kiệt hơn, nước ngọt ng&agrave;y c&agrave;ng khan hiếm, x&acirc;m nhập mặn ng&agrave;y c&agrave;ng s&acirc;u khiến sản xuất n&ocirc;ng nghiệp, nu&ocirc;i trồng thủy sản v&agrave; cấp nước sinh hoạt, c&ocirc;ng nghiệp... bị ảnh hưởng nghi&ecirc;m trọng.</span></span></span></p> <p><span><span><span>Do vậy, việc trữ nước ở ĐBSCL l&agrave; cần thiết, đặc biệt cho những năm hạn. V&agrave; trữ nước ở ĐBSCL n&ecirc;n được hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm cả việc trữ nước l&agrave;m chậm lũ, trữ nước m&ugrave;a lũ d&ugrave;ng cho m&ugrave;a kh&ocirc;, ph&acirc;n ranh mặn ngọt, trữ nước bằng c&aacute;c biện ph&aacute;p c&ocirc;ng tr&igrave;nh tại v&ugrave;ng nhiễm mặn...</span></span></span></p> <p><span><span><span>B&aacute;o c&aacute;o cũng n&ecirc;u r&otilde;, thời gian qua, tại ĐBSCL đ&atilde; c&oacute; c&aacute;c nghi&ecirc;n cứu li&ecirc;n quan đến vấn đề trữ nước ở ĐBSCL như: Nghi&ecirc;n cứu tiềm năng trữ nước ngọt trong m&ugrave;a mưa, cấp nước cho m&ugrave;a kh&ocirc;, kiểm so&aacute;t mặn v&agrave; ph&aacute;t triển bền vững ĐBSCL trong điều kiện BĐKH - Nước biển d&acirc;ng; Nghi&ecirc;n cứu giải ph&aacute;p quy hoạch v&ugrave;ng Đồng Th&aacute;p Mười trở th&agrave;nh v&ugrave;ng trữ nước ngọt cho khu vực ĐBSCL th&iacute;ch ứng với BĐKH; T&iacute;nh bền vững l&acirc;u d&agrave;i của ĐBSCL Việt Nam: Đ&aacute;nh gi&aacute; kinh tế về c&aacute;c giải ph&aacute;p quản l&yacute; nước...</span></span></span></p> <div> <figure class="image" style="display:inline-block"><img alt="ông Nguyễn Tuấn Quang" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2019/08/22/ong-nguyen-tuan-quang.jpg" /> <figcaption>&Ocirc;ng Nguyễn Tuấn Quang - Ph&oacute; Cục trưởng Cục BĐKH ph&aacute;t biểu tại cuộc họp s&aacute;ng 22/8</figcaption> </figure> </div> <p><span><span><span>Mặc d&ugrave; vậy, &ocirc;ng Nguyễn Tuấn Quang - Ph&oacute; Cục trưởng Cục Biến đổi kh&iacute; hậu&nbsp;cho rằng, đến nay ở khu vực n&agrave;y chưa c&oacute; một giải ph&aacute;p tổng thể, to&agrave;n diện về vấn đề trữ nước cho to&agrave;n v&ugrave;ng v&agrave; c&aacute;c tiểu v&ugrave;ng, mang t&iacute;nh li&ecirc;n ng&agrave;nh, tr&ecirc;n cơ sở tầm nh&igrave;n d&agrave;i hạn v&agrave; định hướng chuyển đổi m&ocirc; h&igrave;nh ph&aacute;t triển bền vững ĐBSCL. C&aacute;c nghi&ecirc;n cứu, dự &aacute;n mới chỉ dừng lại ở mức độ v&ugrave;ng nhỏ hoặc cục bộ, chưa thể hiện r&otilde; khả năng li&ecirc;n kết v&ugrave;ng; đồng thời chủ yếu về số lượng nước m&agrave; chưa l&agrave;m r&otilde; được về chất lượng nước. </span></span></span></p> <p><span><span><span>&ldquo;Thời gian qua, đ&atilde; c&oacute; một số dự &aacute;n thực hiện giải ph&aacute;p trữ nước tại một số địa phương ở ĐBSCL như Bến Tre, S&oacute;c Trăng, C&agrave; Mau... hay c&aacute;c hệ thống ph&acirc;n ranh mặn ngọt, giữ nước ngọt nhưng chủ yếu chỉ dừng ở mực nội v&ugrave;ng hay khu, chưa c&oacute; t&iacute;nh li&ecirc;n kết tr&ecirc;n v&ugrave;ng rộng lớn&rdquo;, &ocirc;ng Nguyễn Tuấn Quang n&oacute;i. </span></span></span></p> <p><span><span><span>Với những nghi&ecirc;n cứu, đ&aacute;nh gi&aacute; sơ bộ c&aacute;c giải ph&aacute;p trữ nước ở ĐBSCL như vậy, Cục BĐKH v&agrave; Viện Khoa học TNN kiến nghị cần sớm thực hiện một dự &aacute;n nghi&ecirc;n cứu tổng thể về c&aacute;c giải ph&aacute;p trữ nước ở ĐBSCL tr&ecirc;n cơ sở tầm nh&igrave;n d&agrave;i hạn đến năm 2050, 2100, định hướng chuyển đổi m&ocirc; h&igrave;nh ph&aacute;t triển ĐBSCL theo tinh thần Nghị quyết số 120/NQ-CP, mang t&iacute;nh chất li&ecirc;n v&ugrave;ng, li&ecirc;n ng&agrave;nh, dựa tr&ecirc;n c&aacute;c số liệu dự b&aacute;o KTTV trung hạn v&agrave; d&agrave;i hạn, kết hợp với kịch bản BĐKH được cập nhật mới nhất, x&aacute;c định được định hướng r&otilde; r&agrave;ng v&agrave; đề ra c&aacute;c giải ph&aacute;p trữ nước khả thi cho từng v&ugrave;ng sinh th&aacute;i cụ thể. </span></span></span></p> <p><span><span><span>Đ&aacute;nh gi&aacute; cao c&aacute;c nghi&ecirc;n cứu khoa học, dự &aacute;n thực tiễn về trữ nước ĐBSCL thời gian qua, Thứ trưởng L&ecirc; C&ocirc;ng Th&agrave;nh khẳng định, trữ nước ĐBSCL cho mục đ&iacute;ch thủy lợi đ&atilde; được l&agrave;m từ l&acirc;u, tuy nhi&ecirc;n những dự &aacute;n n&agrave;y thường mang t&iacute;nh nhỏ, cục bộ trong khu vực ở một v&agrave;i x&atilde;, huyện... chưa c&oacute; tổng thể ở khu vực lớn hơn; đ&oacute; l&agrave; nhận định đ&uacute;ng v&agrave; tr&uacute;ng.</span></span></span></p> <div> <figure class="image" style="display:inline-block"><img alt="thứ trưởng Thành chủ trì" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2019/08/22/thu-truong-thanh-chu-tri_2.jpg" /> <figcaption>Quang cảnh cuộc họp s&aacute;ng 22/8</figcaption> </figure> </div> <p><span><span><span>Thứ trưởng L&ecirc; C&ocirc;ng Th&agrave;nh lưu &yacute; một số vấn đề trong&nbsp;trữ nước ở ĐBSCL, đ&oacute; l&agrave;, ch&uacute;ng ta đang ch&uacute; &yacute; nước mặt nhiều hơn m&agrave; chưa c&oacute; sự li&ecirc;n kết nước mặt - nước ngầm; s&ocirc;ng M&ecirc; C&ocirc;ng chảy v&agrave;o Việt Nam (được gọi l&agrave; s&ocirc;ng Cửu Long) c&oacute; hơn 90% nguồn nước từ nước ngo&agrave;i chảy nhưng phần nước ngo&agrave;i n&agrave;y &iacute;t được t&iacute;nh đến. </span></span></span></p> <p><span><span><span>&ldquo;Vấn đề nước cho những hộ sử dụng kh&aacute;c ở ĐBSCL cũng chưa được ch&uacute; &yacute; nhiều. V&agrave; dường như ch&uacute;ng ta chưa để &yacute; đến điều kiện địa l&yacute;, địa chất, địa mạo của ĐBSCL?&rdquo;, Thứ trưởng đặt c&acirc;u hỏi. </span></span></span></p> <p><span><span><span>Theo Thứ trưởng, vướng mắc nhất hiện nay l&agrave; c&aacute;i nh&igrave;n tổng thể, li&ecirc;n ng&agrave;nh, d&agrave;i hạn cho cả khu vực ĐBSCL. Do vậy, Thứ trưởng đề nghị khẩn trương x&acirc;y dựng một kế hoạch chi tiết về trữ nước ĐBSCL mang t&iacute;nh tổng quan, li&ecirc;n ng&agrave;nh v&agrave; d&agrave;i hạn v&agrave; đến th&aacute;ng 6/2020 phải c&oacute; b&aacute;o c&aacute;o tổng thể về kế hoạch n&agrave;y. </span></span></span></p>

Link nội dung: https://nongnghiepmoitruong.vn/xay-dung-ke-hoach-chi-tiet-tru-nuoc-dbscl-d652900.html