| Hotline: 0983.970.780

Chủ nhật 25/05/2025 - 23:12

Đô thị và đời sống

Xây dựng công trình xanh: Cần sự chung sức của Nhà nước và doanh nghiệp

Thứ Tư 09/12/2020 - 20:50

(TN&MT) - Sau gần 20 năm khi công trình xanh đầu tiên xuất hiện, đến nay Việt Nam mới có 155 công trình xanh. Có thể nói “thị trường công trình xanh” đã hình thành nhưng vẫn ở giai đoạn sơ khai với tốc độ tăng trưởng chậm chạp. Tỉ trọng công trình xanh còn ở mức rất khiêm tốn, chưa tương xứng với sự tăng trưởng mạnh mẽ của ngành xây dựng và tiềm năng phát triển của nó. Để xây nên những công trình xanh, đòi hỏi sự chung sức đồng lòng của cả Chính phủ và cộng đồng doanh nghiệp.

<p><strong>C&ocirc;ng tr&igrave;nh xanh - xu thế tất yếu</strong></p> <p>Tr&ecirc;n thế giới, việc ph&aacute;t triển c&aacute;c c&ocirc;ng tr&igrave;nh xanh, c&ocirc;ng tr&igrave;nh sử dụng năng lượng hiệu quả g&oacute;p phần v&agrave;o giảm ph&aacute;t thải kh&iacute; nh&agrave; k&iacute;nh nhằm giảm thiểu t&aacute;c động của biến đổi kh&iacute; hậu v&agrave; ph&aacute;t triển bền vững.</p> <p>Tại Việt Nam, Ch&iacute;nh phủ cũng đ&atilde; thể hiện cam kết mạnh mẽ với qu&ocirc;́c t&ecirc;́ khi tham gia v&agrave;o Nghị định thư Kyoto hay gần đ&acirc;y l&agrave; Thỏa thuận Paris (COP21). Các cam k&ecirc;́t này đ&atilde; được hi&ecirc;̣n thực hóa trong nhi&ecirc;̀u chủ trương, chính sách của Đảng v&agrave; Nh&agrave; nước. Điển h&igrave;nh như Chiến lược quốc gia về Tăng trưởng xanh được Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ ph&ecirc; duyệt ng&agrave;y 25/9/2012 tại Quyết định số 1393/QĐ-TTg với quan điểm tăng trưởng xanh phải do con người v&agrave; v&igrave; con người, đảm bảo ph&aacute;t triển kinh tế nhanh, hiệu quả, bền vững v&agrave; g&oacute;p phần quan trọng thực hiện Chiến lược quốc gia về biến đổi kh&iacute; hậu; Chương tr&igrave;nh quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm v&agrave; hiệu quả giai đoạn 2019-2030; Nghị quyết số 55-NQ/TW ng&agrave;y 11/02/2020 của Bộ Ch&iacute;nh trị về &ldquo;Định hướng Chiến lược ph&aacute;t triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nh&igrave;n đến năm 2045&rdquo;&hellip; C&oacute; thể thấy, ph&aacute;t triển c&aacute;c c&ocirc;ng tr&igrave;nh xanh, c&ocirc;ng tr&igrave;nh hiệu quả năng lượng l&agrave; một trong c&aacute;c giải ph&aacute;p v&agrave; l&agrave; xu hướng tất yếu.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2020/12/09/anh-1.jpeg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">Trụ sở Tập đo&agrave;n C&ocirc;ng nghiệp-Viễn th&ocirc;ng Qu&acirc;n đội (Viettel), t&ograve;a nh&agrave; đầu ti&ecirc;n tại H&agrave; Nội đạt ti&ecirc;u chuẩn của Hiệp hội X&acirc;y dựng xanh Hoa Kỳ. Ảnh minh họa</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>Theo Thứ trưởng Bộ X&acirc;y dựng L&ecirc; Quang H&ugrave;ng, những năm gần đ&acirc;y, c&aacute;c doanh nghiệp ph&aacute;t triển dự &aacute;n c&oacute; nhiều thay đổi tầm nh&igrave;n v&agrave; định hướng ph&aacute;t triển, hướng tới cung cấp ra thị trường những c&ocirc;ng tr&igrave;nh c&oacute; nhiều yếu tố xanh v&agrave; hiệu quả năng lượng. C&aacute;c dự &aacute;n tr&igrave;nh diễn của Chương tr&igrave;nh ph&aacute;t triển Li&ecirc;n hợp quốc (UNDP) về ứng dựng c&aacute;c giải ph&aacute;p kỹ thuật giảm thiểu ti&ecirc;u thụ năng lượng trong c&ocirc;ng tr&igrave;nh mới v&agrave; c&ocirc;ng tr&igrave;nh cải tạo cho thấy tiềm năng tiết kiệm năng lượng c&oacute; thể đạt được từ 25-67% /c&ocirc;ng tr&igrave;nh, với chi ph&iacute; gia tăng từ 0-3% tổng mức đầu tư. Tuy nhi&ecirc;n, hiện tổng số c&ocirc;ng tr&igrave;nh xanh được chứng nhận tại Việt Nam mới chỉ khoảng 150 c&ocirc;ng tr&igrave;nh, một con số kh&aacute; khi&ecirc;m tốn trong khu vực Đ&ocirc;ng Nam &Aacute; v&agrave; tr&ecirc;n thế giới.</p> <p>C&aacute;c số liệu thống k&ecirc; cho thấy, năm 2019, Việt Nam c&oacute; 851 đ&ocirc; thị, trong đ&oacute; c&oacute; 2 đ&ocirc; thị đặc biệt l&agrave; H&agrave; Nội v&agrave; TP. Hồ Ch&iacute; Minh. Tỷ lệ đ&ocirc; thị h&oacute;a to&agrave;n quốc đạt khoảng 39,2%, ri&ecirc;ng 2 đ&ocirc; thị đặc biệt l&agrave; H&agrave; Nội v&agrave; TP. Hồ Ch&iacute; Minh c&oacute; d&acirc;n số đ&ocirc; thị chiếm xấp xỉ 30% d&acirc;n số đ&ocirc; thị tr&ecirc;n to&agrave;n quốc. Tốc độ đ&ocirc; thị h&oacute;a tăng b&igrave;nh qu&acirc;n tr&ecirc;n 1%/năm, ri&ecirc;ng H&agrave; Nội v&agrave; TP. Hồ Ch&iacute; Minh tăng tr&ecirc;n 3%/năm. Kinh tế đ&ocirc; thị cũng chiếm 70-80% tổng quy m&ocirc; nền kinh tế.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, PGS.TS Phạm Th&uacute;y Loan, Ph&oacute; Viện trưởng Viện Kiến tr&uacute;c Quốc gia cho biết, c&aacute;c đ&ocirc; thị lớn của Việt Nam đang phải đối mặt với t&igrave;nh trạng &ocirc; nhiễm kh&ocirc;ng kh&iacute; ng&agrave;y c&agrave;ng gia tăng. Bụi TSP (c&aacute;c hạt bụi c&oacute; đường k&iacute;nh kh&iacute; động học nhỏ hơn, hoặc bằng 100 &micro;m), nồng độ đ&atilde; vượt ngưỡng cho ph&eacute;p của Quy chuẩn QCVN 05:2013 từ 2 đến 3 lần. Lượng r&aacute;c thải x&acirc;y dựng ph&aacute;t sinh cũng ng&agrave;y một lớn, ti&ecirc;u tốn một lượng kinh ph&iacute; rất lớn để xử l&yacute; với hơn 0,5 triệu USD mỗi ng&agrave;y. C&aacute;c loại bệnh tật, dịch bệnh v&agrave; thực phẩm bẩn ng&agrave;y c&agrave;ng tăng. Nhiều đ&ocirc; thị đang thường xuy&ecirc;n phải ứng ph&oacute; với t&igrave;nh h&igrave;nh &ocirc; nhiễm m&ocirc;i trường, ngập &uacute;ng như tại TP. Hồ Ch&iacute; Minh, H&agrave; Nội, hay nước k&ecirc;nh rạch bị nhiễm mặn tại v&ugrave;ng Đồng bằng s&ocirc;ng Cửu Long. C&ugrave;ng với đ&oacute;, c&aacute;c đ&ocirc; thị cũng đang phải đối mặt với ảnh hưởng của biến đổi kh&iacute; hậu, đ&ograve;i hỏi phải đảm bảo khả năng chống chịu.</p> <blockquote><em>Ngh&agrave;nh x&acirc;y dựng ti&ecirc;u thụ khoảng 50% tổng lượng nguy&ecirc;n vật liệu, 40% tổng mức ti&ecirc;u thụ năng lượng v&agrave; 25% tổng mức ti&ecirc;u thụ nước v&agrave; l&agrave; một trong những lĩnh vực ph&aacute;t thải kh&iacute; nh&agrave; k&iacute;nh lớn nhất. Do vậy, một ng&agrave;nh x&acirc;y dựng xanh sẽ l&agrave; lời giải lớn cho b&agrave;i to&aacute;n quốc gia v&agrave; to&agrave;n cầu về m&ocirc;i trường v&agrave; t&agrave;i nguy&ecirc;n, hướng đến sự ph&aacute;t triển bền vững.</em></blockquote> <p><strong>Củng cố cơ sở ph&aacute;p l&yacute;</strong></p> <p>Trước những t&aacute;c hại to lớn của biến đổi kh&iacute; hậu, Việt Nam cam kết đến năm 2030 sẽ giảm 9% tổng lượng ph&aacute;t thải kh&iacute; nh&agrave; k&iacute;nh so với kịch bản ph&aacute;t triển th&ocirc;ng thường (bằng tự lực) v&agrave; 27% (nếu c&oacute; sự hỗ trợ của quốc tế). Đ&acirc;y ch&iacute;nh l&agrave; mức đ&oacute;ng g&oacute;p do quốc gia tự quyết định (NDC) của Việt Nam.</p> <p>Theo Kế hoạch ph&aacute;t triển đ&ocirc; thị tăng trưởng xanh đến năm 2030, Ch&iacute;nh phủ đề ra một số nhiệm vụ trọng t&acirc;m như r&agrave; so&aacute;t, điều chỉnh c&aacute;c chỉ ti&ecirc;u quy hoạch đ&ocirc; thị, lồng gh&eacute;p c&aacute;c m&ocirc; h&igrave;nh ph&aacute;t triển đ&ocirc; thị ph&ugrave; hợp với định hướng ph&aacute;t triển đ&ocirc; thị tăng trưởng xanh như đ&ocirc; thị xanh, đ&ocirc; thị kinh tế-sinh th&aacute;i, đ&ocirc; thị th&ocirc;ng minh, đ&ocirc; thị c&aacute;c-bon thấp v&agrave; c&aacute;c giải ph&aacute;p thuộc c&aacute;c lĩnh vực ưu ti&ecirc;n. X&acirc;y dựng c&aacute;c c&ocirc;ng tr&igrave;nh x&acirc;y dựng xanh, th&acirc;n thiện với m&ocirc;i trường, sử dụng tiết kiệm v&agrave; chống thất tho&aacute;t, thất thu nước sạch. Đồng thời, xử l&yacute; r&aacute;c thải, chất thải theo hướng giảm xả thải, ph&aacute;t thải, tiết kiệm năng lượng, t&aacute;i sử dụng v&agrave; t&aacute;i chế r&aacute;c thải. Sử dụng vật liệu x&acirc;y dựng v&agrave; c&ocirc;ng nghệ x&acirc;y dựng xanh, sử dụng tiết kiệm v&agrave; hiệu quả năng lượng, khuyến kh&iacute;ch sử dụng năng lượng sạch...</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2020/12/09/anh-2(2).jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">PGS.TS Phạm Th&uacute;y Loan tr&igrave;nh b&agrave;y tham luận tại Tuần lễ c&ocirc;ng tr&igrave;nh xanh Việt Nam 2020. Ảnh: Lưu Nguy&ecirc;n Sơn</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>B&agrave; Phạm Th&uacute;y Loan cho biết, theo thống k&ecirc; về t&igrave;nh h&igrave;nh thực hiện c&aacute;c nội dung li&ecirc;n quan đến đ&ocirc; thị tăng trưởng xanh của 59 đ&ocirc; thị từ loại IV trở l&ecirc;n trong cả nước v&agrave;o th&aacute;ng 4/2015, c&oacute; 24/59 đ&ocirc; thị đ&atilde; ban h&agrave;nh c&aacute;c văn bản để chỉ đạo, triển khai thực hiện đ&ocirc; thị tăng trưởng xanh. Trong đ&oacute;, c&oacute; 7 đ&ocirc; thị đ&atilde; x&acirc;y dựng Nghị quyết chỉ đạo, 15 đ&ocirc; thị đ&atilde; x&acirc;y dựng kế hoạch, 6 đ&ocirc; thị đ&atilde; c&oacute; chương tr&igrave;nh thực hiện. 02 đ&ocirc; thị l&agrave; Sapa v&agrave; S&oacute;c Trăng đ&atilde; ban h&agrave;nh Chiến lược về tăng trưởng xanh. Một số đ&ocirc; thị đ&atilde; ban h&agrave;nh Chiến lược tăng trưởng xanh v&agrave; th&iacute;ch ứng biến dổi kh&iacute; hậu như TP. Hải Ph&ograve;ng, Cần Thơ. C&aacute;c đ&ocirc; thị kh&aacute;c đang tiến h&agrave;nh nghi&ecirc;n cứu x&acirc;y dựng như Đ&agrave; Nẵng, Bắc Ninh, Tam Kỳ... Tuy nhi&ecirc;n, trong 24 đ&ocirc; thị đ&oacute; c&oacute; đến 15 đ&ocirc; thị chỉ c&oacute; 1 văn bản chỉ đạo.</p> <p>Để th&uacute;c đẩy ph&aacute;t triển c&aacute;c c&ocirc;ng tr&igrave;nh xanh, b&agrave; Phạm Th&uacute;y Loan cho rằng, trước hết cần củng cố cơ sở ph&aacute;p l&yacute; li&ecirc;n quan đến tiết kiệm năng lượng v&agrave; c&ocirc;ng tr&igrave;nh xanh. Lựa chọn bộ chứng chỉ đ&aacute;nh gi&aacute;, c&ocirc;ng nhận c&ocirc;ng tr&igrave;nh xanh ch&iacute;nh thức để l&agrave;m cơ sở cho c&aacute;c ch&iacute;nh s&aacute;ch cụ thể kh&aacute;c. Đồng thời, Nh&agrave; nước cần ti&ecirc;n phong thực hiện c&ocirc;ng tr&igrave;nh xanh cho c&aacute;c dự &aacute;n đầu tư x&acirc;y dựng mới hoặc cải tạo quy m&ocirc; lớn c&ocirc;ng tr&igrave;nh sử dụng vốn c&ocirc;ng; x&acirc;y dựng khung hướng dẫn ưu đ&atilde;i thực hiện c&ocirc;ng tr&igrave;nh xanh thuộc khu vực đầu tư vốn tư nh&acirc;n; x&acirc;y dựng bằng c&aacute;c cơ chế ưu ti&ecirc;n, ưu đ&atilde;i li&ecirc;n quan đến t&agrave;i ch&iacute;nh, phi t&agrave;i ch&iacute;nh; ch&uacute; trọng việc đ&agrave;o tạo nh&acirc;n lực, n&acirc;ng cao năng lực thiết kế v&agrave; c&ocirc;ng nghệ x&acirc;y dựng c&ocirc;ng tr&igrave;nh xanh.</p> <p>C&ograve;n theo &ocirc;ng Nguyễn Trung Ki&ecirc;n, Gi&aacute;m đốc C&ocirc;ng ty cổ phần tư vấn đầu tư v&agrave; x&acirc;y dựng Đất Việt (Vilandco), Nh&agrave; nước cần sớm ban h&agrave;nh c&aacute;c quy định, th&ocirc;ng tư hướng dẫn để định hướng v&agrave; quản l&yacute; hoạt động về chứng nhận c&ocirc;ng tr&igrave;nh xanh Việt Nam. Sớm ban h&agrave;nh c&aacute;c ti&ecirc;u chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về c&ocirc;ng tr&igrave;nh xanh v&agrave; cập nhật định kỳ c&aacute;c ti&ecirc;u chuẩn n&agrave;y; c&oacute; c&aacute;c chỉ dẫn, quy định cho c&aacute;c dự &aacute;n sử dụng vốn đầu tư c&ocirc;ng &aacute;p dụng chứng nhận c&ocirc;ng tr&igrave;nh xanh; x&eacute;m x&eacute;t điều chỉnh mức thiết kế ph&iacute; v&agrave; bổ sung chi ph&iacute; tư vấn, đ&aacute;nh gi&aacute; v&agrave; cấp giấy chứng nhận c&ocirc;ng tr&igrave;nh xanh v&agrave;o định mức. B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, c&oacute; c&aacute;c ch&iacute;nh s&aacute;ch ưu đ&atilde;i về thuế, thủ tục h&agrave;nh ch&iacute;nh, mật độ x&acirc;y dựng/diện t&iacute;ch s&agrave;n x&acirc;y dựng... d&agrave;nh cho c&aacute;c th&agrave;nh phần tham gia x&acirc;y dựng c&ocirc;ng tr&igrave;nh xanh.</p>

Link nội dung: https://nongnghiepmoitruong.vn/xay-dung-cong-trinh-xanh-can-su-chung-suc-cua-nha-nuoc-va-doanh-nghiep-d675213.html