| Hotline: 0983.970.780

Thứ ba 20/05/2025 - 05:07

Chính trị

Xác định rõ trách nhiệm của các chủ thể trong quy trình xây dựng pháp luật

Thứ Sáu 22/10/2021 - 19:30

Đổi mới mạnh mẽ hơn nữa tư duy trong xây dựng thể chế, pháp luật và tổ chức thi hành pháp luật, trong đó cần: Xác định rõ trách nhiệm của các chủ thể trong quy trình xây dựng pháp luật; đánh giá toàn diện kết quả thể chế hóa các chủ trương, đường lối của Đảng; chú trọng lấy ý kiến của các đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của pháp luật; đối với các vấn đề lớn, phức tạp cần kịp thời xin ý kiến chỉ đạo của các cấp có thẩm quyền.

<div> <table class="picBox"> <tbody> <tr> <td><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2021/10/22/baochinhphu.vn-uploaded-hoangtrongdien-2021_10_22-_bac_8861.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="desc">Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ Phạm Minh Ch&iacute;nh: Đổi mới mạnh mẽ hơn nữa tư duy trong x&acirc;y dựng thể chế, ph&aacute;p luật v&agrave; tổ chức thi h&agrave;nh ph&aacute;p luật.</td> </tr> </tbody> </table> Đ&oacute; l&agrave; nội dung tại Th&ocirc;ng b&aacute;o 273/TB-VPCP kết luận của Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ Phạm Minh Ch&iacute;nh tại Hội nghị của Ch&iacute;nh phủ về c&ocirc;ng t&aacute;c x&acirc;y dựng, ho&agrave;n thiện thể chế. <p>Th&ocirc;ng b&aacute;o n&ecirc;u r&otilde;, b&ecirc;n cạnh những kết quả đạt được, c&ocirc;ng t&aacute;c x&acirc;y dựng, ho&agrave;n thiện thể chế, tổ chức thi h&agrave;nh ph&aacute;p luật vẫn c&ograve;n một số tồn tại, hạn chế, như: (i) chất lượng luật ph&aacute;p tr&ecirc;n một số lĩnh vực c&ograve;n chưa đ&aacute;p ứng được y&ecirc;u cầu; hệ thống ph&aacute;p luật c&ograve;n cồng kềnh, t&iacute;nh ổn định chưa cao, một số quy định c&ograve;n m&acirc;u thuẫn, chồng ch&eacute;o; (ii) c&aacute;c cơ quan c&oacute; thẩm quyền chưa chủ động đề xuất sửa đổi, bổ sung hoặc ban h&agrave;nh mới c&aacute;c luật, văn bản theo thẩm quyền để điều chỉnh c&aacute;c quan hệ x&atilde; hội ph&ugrave; hợp với t&igrave;nh h&igrave;nh mới; Chương tr&igrave;nh x&acirc;y dựng luật, ph&aacute;p lệnh chưa ổn định do vẫn c&ograve;n t&igrave;nh trạng xin l&ugrave;i, r&uacute;t; (iii) c&ocirc;ng tác thi hành pháp lu&acirc;̣t chưa c&oacute; cơ chế đồng bộ để thực hiện hiệu quả; t&igrave;nh trạng &ldquo;chậm, nợ&rdquo; ban h&agrave;nh văn bản quy định chi tiết luật, ph&aacute;p lệnh chưa được khắc phục triệt để; (iv) &yacute; thức chấp h&agrave;nh ph&aacute;p luật của một bộ phận c&aacute;n bộ, c&ocirc;ng chức, người d&acirc;n chưa cao.</p> <p>Tồn tại, hạn chế trong c&ocirc;ng t&aacute;c n&agrave;y xuất ph&aacute;t từ một số nguy&ecirc;n nh&acirc;n chủ yếu: (i) nhận thức của l&atilde;nh đạo một số cơ quan về vai tr&ograve;, tầm quan trọng của c&ocirc;ng t&aacute;c x&acirc;y dựng thể chế, ph&aacute;p luật c&ograve;n chưa đầy đủ; (ii) kỷ luật, kỷ cương trong c&ocirc;ng t&aacute;c n&agrave;y c&ograve;n chưa nghi&ecirc;m; c&ocirc;ng t&aacute;c phối hợp c&ograve;n chưa chặt chẽ, chưa bảo đảm t&iacute;nh hiệu quả; (iii) tổ chức bộ m&aacute;y, bi&ecirc;n chế của c&aacute;c tổ chức ph&aacute;p chế c&ograve;n nhiều kh&oacute; khăn, thiếu về số lượng, tr&igrave;nh độ chuy&ecirc;n m&ocirc;n chưa đồng đều; (iv) nguồn lực t&agrave;i ch&iacute;nh d&agrave;nh cho c&ocirc;ng t&aacute;c n&agrave;y chưa đ&aacute;p ứng y&ecirc;u cầu đổi mới, n&acirc;ng cao chất lượng hiện nay.</p> <p>Trong thời gian tới, Ch&iacute;nh phủ, Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ y&ecirc;u cầu c&aacute;c bộ, ng&agrave;nh, địa phương nghi&ecirc;m t&uacute;c thực hiện đồng bộ một số nhiệm vụ, giải ph&aacute;p trọng t&acirc;m:</p> <p>Qu&aacute;n triệt chủ trương của Đảng về ho&agrave;n thiện đồng bộ thể chế ph&aacute;t triển l&agrave; đột ph&aacute; đầu ti&ecirc;n trong ba đột ph&aacute; chiến lược. Trong đ&oacute;, trọng t&acirc;m l&agrave; ho&agrave;n thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng x&atilde; hội chủ nghĩa; x&aacute;c định đầu tư cho x&acirc;y dựng thể chế l&agrave; đầu tư cho ph&aacute;t triển. Thực hiện những giải ph&aacute;p đổi mới mạnh mẽ, to&agrave;n diện hơn nữa, cụ thể, đổi mới c&ocirc;ng t&aacute;c l&atilde;nh đạo, chỉ đạo việc x&acirc;y dựng v&agrave; thi h&agrave;nh ph&aacute;p luật theo hướng thực chất hơn, b&aacute;m s&aacute;t v&agrave; ph&ugrave; hợp với thực tiễn; tăng cường đội ngũ c&aacute;n bộ c&oacute; năng lực, tr&aacute;ch nhiệm v&agrave; đầu tư thỏa đ&aacute;ng cho c&ocirc;ng t&aacute;c n&agrave;y; đẩy mạnh ph&acirc;n cấp, ph&acirc;n quyền gắn với tr&aacute;ch nhiệm cụ thể v&agrave; việc kiểm tra, gi&aacute;m s&aacute;t, kiểm so&aacute;t quyền lực.</p> <p>Đổi mới mạnh mẽ hơn nữa tư duy trong x&acirc;y dựng thể chế, ph&aacute;p luật v&agrave; tổ chức thi h&agrave;nh ph&aacute;p luật, trong đ&oacute; cần: X&aacute;c định r&otilde; tr&aacute;ch nhiệm của c&aacute;c chủ thể trong quy tr&igrave;nh x&acirc;y dựng ph&aacute;p luật; đ&aacute;nh gi&aacute; to&agrave;n diện kết quả thể chế h&oacute;a c&aacute;c chủ trương, đường lối của Đảng; ch&uacute; trọng lấy &yacute; kiến của c&aacute;c đối tượng chịu sự t&aacute;c động trực tiếp của ph&aacute;p luật; đối với c&aacute;c vấn đề lớn, phức tạp cần kịp thời xin &yacute; kiến chỉ đạo của c&aacute;c cấp c&oacute; thẩm quyền; tăng cường kiểm tra, gi&aacute;m s&aacute;t, ph&ograve;ng, chống tham nhũng, ti&ecirc;u cực, lợi &iacute;ch nh&oacute;m trong x&acirc;y dựng thể chế: Tiếp tục nghi&ecirc;n cứu, hiện đại h&oacute;a kỹ thuật lập ph&aacute;p, tăng cường ứng dụng c&ocirc;ng nghệ th&ocirc;ng tin đối với c&ocirc;ng t&aacute;c n&agrave;y.</p> <p>C&aacute;c bộ, ng&agrave;nh, địa phương cần phối hợp chặt chẽ với c&aacute;c cơ quan của Đảng, Quốc hội trong việc hoạch định c&aacute;c chiến lược trong c&aacute;c lĩnh vực ph&aacute;p luật, tư ph&aacute;p; x&acirc;y dựng Đề &aacute;n &ldquo;Định hướng Chương tr&igrave;nh x&acirc;y dựng ph&aacute;p luật nhiệm kỳ Quốc hội kh&oacute;a XV&rdquo;, theo đ&oacute; cần tập trung v&agrave;o c&aacute;c dự &aacute;n luật: (i) phục vụ y&ecirc;u cầu ho&agrave;n thiện thể chế kinh tế thị trường x&atilde; hội chủ nghĩa, th&uacute;c đẩy tăng trưởng nhanh, bền vững, nhất l&agrave; trong c&aacute;c lĩnh vực đất đai, đầu tư, t&agrave;i ch&iacute;nh, hợp t&aacute;c c&ocirc;ng - tư; (ii) đẩy mạnh ph&acirc;n cấp, ph&acirc;n quyền gắn với cơ chế kiểm tra, gi&aacute;m s&aacute;t, kiểm so&aacute;t quyền lực bằng hệ thống ph&aacute;p luật; (iii) nghi&ecirc;n cứu, ho&agrave;n thiện khung thể chế thử nghiệm c&oacute; kiểm so&aacute;t đối với c&aacute;c c&ocirc;ng nghệ, sản phẩm, dịch vụ, m&ocirc; h&igrave;nh kinh doanh mới. &nbsp;</p> <p>C&aacute;c bộ, ng&agrave;nh, địa phương tiếp tục r&agrave; so&aacute;t ph&aacute;p luật về tổ chức v&agrave; theo d&otilde;i thi h&agrave;nh ph&aacute;p luật; nghi&ecirc;n cứu, đề xuất c&aacute;c giải ph&aacute;p tăng cường sự l&atilde;nh đạo của Đảng đối với c&ocirc;ng t&aacute;c n&agrave;y; x&aacute;c định r&otilde; cơ chế ph&acirc;n c&ocirc;ng, phối hợp, kiểm so&aacute;t giữa c&aacute;c cơ quan trong thi h&agrave;nh ph&aacute;p luật; x&aacute;c lập quy tr&igrave;nh tiếp nhận, xử l&yacute; kiến nghị, phản &aacute;nh của tổ chức, c&aacute; nh&acirc;n về t&igrave;nh h&igrave;nh thi h&agrave;nh ph&aacute;p luật; c&ocirc;ng t&aacute;c thẩm định, thẩm tra, kiểm tra văn bản quy phạm ph&aacute;p luật phải gắn kết chặt chẽ với c&ocirc;ng t&aacute;c theo d&otilde;i, tổ chức thi h&agrave;nh ph&aacute;p luật. C&ocirc;ng t&aacute;c phổ biến, gi&aacute;o dục ph&aacute;p luật cần tiếp tục đổi mới, đặt trọng t&acirc;m v&agrave;o c&aacute;c đối tượng chịu sự t&aacute;c động trực tiếp của văn bản quy phạm ph&aacute;p luật v&agrave; c&aacute;c điều ước quốc tế, bảo đảm ph&aacute;p luật thực sự đi v&agrave;o cuộc sống, phục vụ nh&acirc;n d&acirc;n.<br /> <br /> <strong>Đầu tư hơn nữa nguồn lực cho c&ocirc;ng t&aacute;c x&acirc;y dựng, ho&agrave;n thiện thể chế</strong></p> <p>Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ y&ecirc;u cầu c&aacute;c đồng ch&iacute; Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Ch&iacute;nh phủ, Chủ tịch Ủy ban nh&acirc;n d&acirc;n c&aacute;c cấp, người đứng đầu c&aacute;c cơ quan, tổ chức li&ecirc;n quan tiếp tục thực hiện c&aacute;c nhiệm vụ cụ thể sau:</p> <p>- Chỉ đạo thực hiện nghi&ecirc;m Chỉ thị số 43/CT-TTg ng&agrave;y 11/12/2020 của Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ về n&acirc;ng cao chất lượng c&ocirc;ng t&aacute;c x&acirc;y dựng, ho&agrave;n thiện hệ thống ph&aacute;p luật v&agrave; tăng cường hiệu quả thi h&agrave;nh ph&aacute;p luật; Nghị quyết số 45/NQ-CP ng&agrave;y 16/4/2021 của Ch&iacute;nh phủ triển khai c&ocirc;ng việc của Ch&iacute;nh phủ sau khi được kiện to&agrave;n.</p> <p>- Trực tiếp chỉ đạo c&ocirc;ng t&aacute;c x&acirc;y dựng, thi h&agrave;nh ph&aacute;p luật; đầu tư hơn nữa nguồn lực cho c&ocirc;ng t&aacute;c n&agrave;y; tiếp tục siết chặt kỷ luật, kỷ cương, ph&acirc;n c&ocirc;ng r&otilde; tr&aacute;ch nhiệm của từng đơn vị, c&aacute; nh&acirc;n, nhất l&agrave; tr&aacute;ch nhiệm của người đứng đầu đối với c&ocirc;ng t&aacute;c n&agrave;y.</p> <p>- Bộ trưởng c&aacute;c Bộ: T&agrave;i ch&iacute;nh, Nội vụ, Tư ph&aacute;p phối hợp chỉ đạo nghi&ecirc;n cứu, đề xuất giải ph&aacute;p bảo đảm nguồn lực về t&agrave;i ch&iacute;nh, con người v&agrave; c&aacute;c điều kiện cần thiết kh&aacute;c để n&acirc;ng cao chất lượng, hiệu quả c&ocirc;ng t&aacute;c x&acirc;y dựng, ho&agrave;n thiện thể chế v&agrave; tổ chức thi h&agrave;nh ph&aacute;p luật.</p> <p>Nhằm đạt mục ti&ecirc;u cải c&aacute;ch, n&acirc;ng cao chất lượng thể chế, Ch&iacute;nh phủ đề nghị Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, c&aacute;c cơ quan của Quốc hội, đại biểu Quốc hội tăng cường hoạt động gi&aacute;m s&aacute;t, kịp thời ph&aacute;t hiện c&aacute;c quy định thiếu thống nhất, kh&ocirc;ng c&ograve;n ph&ugrave; hợp, văn bản c&oacute; nội dung tr&aacute;i ph&aacute;p luật, vi phạm trong thi h&agrave;nh ph&aacute;p luật để c&oacute; c&aacute;c biện ph&aacute;p xử l&yacute; ph&ugrave; hợp.</p> <p>T&ograve;a &aacute;n nh&acirc;n d&acirc;n tối cao đẩy mạnh việc lựa chọn, x&acirc;y dựng, c&ocirc;ng bố &aacute;n lệ để kịp thời xử l&yacute; những vấn đề ph&aacute;t sinh trong thực tiễn m&agrave; chưa được ph&aacute;p luật quy định cụ thể. T&ograve;a &aacute;n nh&acirc;n d&acirc;n tối cao, Viện kiểm s&aacute;t nh&acirc;n d&acirc;n tối cao tiếp tục phối hợp chặt chẽ, kịp thời với c&aacute;c cơ quan của Ch&iacute;nh phủ trong c&ocirc;ng t&aacute;c x&acirc;y dựng v&agrave; thi h&agrave;nh ph&aacute;p luật; đẩy mạnh việc tuy&ecirc;n truyền, phổ biến ph&aacute;p luật th&ocirc;ng qua hoạt động truy tố, x&eacute;t xử v&agrave; thi h&agrave;nh &aacute;n.</p> <p>Mặt trận Tổ quốc Việt Nam v&agrave; c&aacute;c tổ chức th&agrave;nh vi&ecirc;n tiếp tục tăng cường vai tr&ograve; gi&aacute;m s&aacute;t v&agrave; phản biện x&atilde; hội trong c&ocirc;ng t&aacute;c x&acirc;y dựng v&agrave; thi h&agrave;nh ph&aacute;p luật; tăng cường phổ biến, gi&aacute;o dục ph&aacute;p luật cho c&aacute;c tầng lớp nh&acirc;n d&acirc;n.</p> </div>

Link nội dung: https://nongnghiepmoitruong.vn/xac-dinh-ro-trach-nhiem-cua-cac-chu-the-trong-quy-trinh-xay-dung-phap-luat-d690650.html