| Hotline: 0983.970.780

Thứ ba 20/05/2025 - 08:06

Thời sự Nông nghiệp - Môi trường

Việt Nam đang đi đúng lộ trình bảo vệ tầng ô-dôn

Thứ Tư 16/09/2020 - 14:06

(TN&MT) - Việt Nam sẽ loại trừ 35% mức tiêu thụ cơ sở các chất HCFC theo cam kết trong giai đoạn 2020-2025 và sẽ ban hành chính sách cấm sản xuất và nhập khẩu điều hòa không khí gia dụng sử dụng môi chất lạnh gây thủng tầng ô-dôn. Thông tin trên được chia sẻ tại buổi tọa đàm nhân kỷ niệm Ngày Quốc tế bảo vệ tầng ô-dôn 16/9, diễn ra tại Hà Nội.

<p style="text-align: justify;">Th&ocirc;ng điệp năm nay &ldquo;35 năm c&ocirc;ng ước Vi&ecirc;n: H&agrave;nh tr&igrave;nh bảo vệ tầng &ocirc;-d&ocirc;n v&igrave; sự sống&rdquo; c&oacute; &yacute; nghĩa nhắc nhở cộng đồng về tầm quan trọng của tầng &ocirc;-d&ocirc;n đối với sự sống tr&ecirc;n Tr&aacute;i đất v&agrave; phải tiếp tục bảo vệ &ldquo;tấm l&aacute; chắn&rdquo; n&agrave;y cho c&aacute;c thế hệ tương lai.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2020/09/16/anh-1.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">Tọa đ&agrave;m nh&acirc;n kỷ niệm Ng&agrave;y Quốc tế bảo vệ tầng &ocirc;-d&ocirc;n 16/9</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Tham gia tọa đ&agrave;m c&oacute; b&agrave; Nguyễn Đặng Thu C&uacute;c, Ph&oacute; Trưởng ph&ograve;ng Giảm nhẹ ph&aacute;t thải kh&iacute; nh&agrave; k&iacute;nh v&agrave; Bảo vệ tầng &ocirc;-d&ocirc;n ki&ecirc;m Điều phối vi&ecirc;n &ocirc;-d&ocirc;n quốc gia (Cục Biến đổi kh&iacute; hậu); b&agrave; L&yacute; Thị Phương Trang, Tổng gi&aacute;m đốc DAIKIN Việt Nam - C&ocirc;ng ty đ&atilde; chuyển đổi c&ocirc;ng nghệ sản xuất điều h&ograve;a kh&ocirc;ng kh&iacute; sử dụng gas lạnh kh&ocirc;ng l&agrave;m suy giảm tầng &ocirc;-d&ocirc;n v&agrave; tiết kiệm năng lượng; v&agrave; b&agrave; Nguyễn Thị Huyền Thương, Tổng gi&aacute;m đốc Tập đo&agrave;n Nagakawa - Doanh nghiệp tham gia dự &aacute;n chuyển đổi c&ocirc;ng nghệ thuộc dự &aacute;n Kế hoạch loại trừ c&aacute;c chất HCFC giai đoạn II (HPMP II).</p> <p style="text-align: justify;">Chia sẻ về tầm quan trọng của tầng &ocirc;-d&ocirc;n, b&agrave; Nguyễn Đặng Thu C&uacute;c cho biết, tầng &ocirc;-d&ocirc;n l&agrave; &ldquo;tấm l&aacute; chắn&rdquo; gi&uacute;p hấp thụ bớt những tia bức xạ từ mặt trời. Nhờ đ&oacute;, con người v&agrave; c&aacute;c sinh vật tr&ecirc;n Tr&aacute;i đất tr&aacute;nh được những bệnh đối với sức khỏe như ung thư da, đục thủy tinh thể; cũng như gi&uacute;p ngăn cản những t&aacute;c động xấu đến đa dạng sinh học v&agrave; bảo vệ sự đa dạng sinh th&aacute;i.</p> <p style="text-align: justify;">Nhận thức được tầm quan trọng của tầng &ocirc; - d&ocirc;n, Việt Nam đ&atilde; bắt tay với quốc tế, ch&iacute;nh thức ph&ecirc; chuẩn tham gia C&ocirc;ng ước Vienna về bảo vệ tầng &ocirc; - d&ocirc;n v&agrave; Nghị định thư Montreal về c&aacute;c chất l&agrave;m suy giảm tầng &ocirc; d&ocirc;n từ năm 1994. Từ đ&oacute; đến nay l&agrave; 26 năm Việt Nam tham gia v&agrave; thực hiện nghĩa vụ của m&igrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;">Một trong những y&ecirc;u cầu ch&iacute;nh yếu khi tham gia hai c&ocirc;ng ước, nghị định thư n&agrave;y l&agrave; ch&uacute;ng ta c&oacute; nghĩa vụ quản l&yacute; v&agrave; loại trừ c&aacute;c chất l&agrave;m suy giảm tầng &ocirc; - d&ocirc;n.</p> <p style="text-align: justify;">Đến nay, Việt Nam đ&atilde; v&agrave; đang thực hiện tốt những cam kết. V&iacute; dụ như Việt Nam đ&atilde; ho&agrave;n to&agrave;n loại trừ được những chất như CFC, CTC, Halon &hellip; v&agrave; đưa v&agrave;o quản l&yacute; c&aacute;c chất g&acirc;y suy giảm tầng &ocirc; - d&ocirc;n kh&aacute;c như Methyl Bomide v&agrave; HCFC.</p> <p style="text-align: justify;">Trong lĩnh vực về quản l&yacute; c&aacute;c chất l&agrave;m suy giảm tầng &ocirc; - d&ocirc;n, hiện đ&atilde; c&oacute; những chất thay thế mới thay cho HFC. Trước đ&acirc;y, HFC được sử dụng thay thế c&aacute;c chất l&agrave;m suy giảm tầng &ocirc;-d&ocirc;n nhưng lại l&agrave; chất c&oacute; tiềm năng g&acirc;y hiệu ứng nh&agrave; k&iacute;nh cao, c&oacute; thể l&agrave;m tăng nhiệt độ Tr&aacute;i đất v&agrave; l&agrave; t&aacute;c nh&acirc;n g&acirc;y biến đổi kh&iacute; hậu. Do vậy, chất n&agrave;y đang ở trong lộ tr&igrave;nh c&aacute;c nước phải quản l&yacute; theo Bản sửa đổi bổ sung Kigali trong khu&ocirc;n khổ C&ocirc;ng ước Vienna v&agrave; Nghị định thư Montreal. Việt Nam đ&atilde; ch&iacute;nh thức ph&ecirc; chuẩn v&agrave; tham gia tbản sửa đổi bổ sung Kigali từ th&aacute;ng 9/2019 v&agrave; sẽ x&uacute;c tiến triển khai c&aacute;c hoạt động trong thời gian tới.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2020/09/16/anh-2.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">C&aacute;c tuyến phố treo băng-r&ocirc;n tuy&ecirc;n truyền về Ng&agrave;y Quốc tế bảo vệ tầng &ocirc;-d&ocirc;n</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Đại diện hai doanh nghiệp sản xuất điều h&ograve;a kh&ocirc;ng kh&iacute; tham gia tọa đ&agrave;m đ&atilde; chia sẻ về những kh&oacute; khăn, th&aacute;ch thức trong việc chuyển đổi sang c&ocirc;ng nghệ bảo vệ tầng &ocirc;-d&ocirc;n. Kh&oacute; khăn chủ yếu li&ecirc;n quan đến việc phải đầu tư rất nhiều hệ thống m&aacute;y m&oacute;c li&ecirc;n quan sao cho ph&ugrave; hợp. Qu&aacute; tr&igrave;nh chuyển giao cần tập trung cho c&ocirc;ng t&aacute;c đ&agrave;o tạo, hướng dẫn cho hệ thống kỹ sư, kỹ thuật vi&ecirc;n, thợ lắp đặt. B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, người ti&ecirc;u d&ugrave;ng đang c&oacute; th&oacute;i quen sử dụng c&aacute;c sản phẩm truyền thống với gi&aacute; phổ th&ocirc;ng th&igrave; khi chuyển sang sản phẩm mới gi&aacute; sẽ bị biến động, kỹ thuật mới, c&aacute;ch sử dụng mới. Tất cả những điều n&agrave;y cũng l&agrave; r&agrave;o cản đối với người ti&ecirc;u d&ugrave;ng cuối c&ugrave;ng.</p> <p style="text-align: justify;">Theo cam kết với Ban Chấp h&agrave;nh Quỹ Đa phương thi h&agrave;nh Nghị định thư Montreal, Việt Nam cần ban h&agrave;nh ch&iacute;nh s&aacute;ch cấm sản xuất v&agrave; nhập khẩu điều h&ograve;a kh&ocirc;ng kh&iacute; gia dụng sử dụng m&ocirc;i chất lạnh HCFC-22 v&agrave; cấm nhập khẩu HCFC-141b trộn sẵn trong polyol v&agrave;o năm 2022. Do vậy, Bộ T&agrave;i nguy&ecirc;n v&agrave; M&ocirc;i trường khuyến kh&iacute;ch c&aacute;c doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất điều h&ograve;a kh&ocirc;ng kh&iacute;, sản xuất thiết bị lạnh v&agrave; xốp c&aacute;ch nhiệt c&oacute; đủ điều kiện tham gia Dự &aacute;n HPMP II, li&ecirc;n hệ với Ban Quản l&yacute; dự &aacute;n HPMP II, Cục Biến đổi kh&iacute; hậu, Bộ T&agrave;i nguy&ecirc;n v&agrave; M&ocirc;i trường để tham gia v&agrave; nhận hỗ trợ chuyển đổi c&ocirc;ng nghệ, loại trừ HCFC-22 v&agrave; HCFC-141b trộn sẵn trong polyol.</p> <p style="text-align: justify;">Theo lộ tr&igrave;nh đ&atilde; được th&ocirc;ng qua, c&aacute;c nước đang ph&aacute;t triển trong đ&oacute; c&oacute; Việt Nam, cần x&acirc;y dựng kế hoạch quản l&yacute;, loại trừ c&aacute;c chất HFC, nhằm mục ti&ecirc;u kh&ocirc;ng gia tăng lượng ti&ecirc;u thụ c&aacute;c chất HFC từ năm 2024 v&agrave; loại trừ 80% lượng ti&ecirc;u thụ c&aacute;c chất HFC v&agrave;o năm 2045. Để thực hiện cam kết n&agrave;y, sự hợp t&aacute;c chặt chẽ hơn nữa giữa c&aacute;c ch&iacute;nh phủ, giữa c&aacute;c bộ, ng&agrave;nh, địa phương, sự tham gia hỗ trợ của c&aacute;c đối t&aacute;c quốc tế l&agrave; rất quan trọng, đặc biệt l&agrave; sự tham gia thực hiện của doanh nghiệp trong c&aacute;c lĩnh vực li&ecirc;n quan.</p> <p style="text-align: justify;">B&ecirc;n cạnh tọa đ&agrave;m hưởng ứng Ng&agrave;y quốc tế bảo vệ tầng &ocirc; - d&ocirc;n, Bộ T&agrave;i nguy&ecirc;n v&agrave; M&ocirc;i trường đ&atilde; tổ chức nhiều hoạt động tuy&ecirc;n truyền như treo băng r&ocirc;n tr&ecirc;n c&aacute;c tuyến phố, phổ biến tờ rơi nhằm n&acirc;ng cao nhận thức về quản l&yacute; c&aacute;c chất HCFC, HFC tại Việt Nam; c&aacute;c hoạt động tăng cường sự phối hợp với c&aacute;c cơ quan li&ecirc;n quan để n&acirc;ng cao năng lực, nhận thức của c&aacute;c cơ quan, doanh nghiệp v&agrave; người d&acirc;n về tầm quan trọng của việc loại trừ c&aacute;c chất l&agrave;m suy giảm tầng &ocirc; - d&ocirc;n, c&aacute;c chất c&oacute; tiềm năng l&agrave;m n&oacute;ng l&ecirc;n to&agrave;n cầu cao. Qua đ&oacute;, thể hiện nỗ lực của Việt Nam trong bảo vệ tầng &ocirc;-d&ocirc;n, bảo vệ Tr&aacute;i đất, bảo vệ sự sống.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p>

Link nội dung: https://nongnghiepmoitruong.vn/viet-nam-dang-di-dung-lo-trinh-bao-ve-tang-o-don-d670880.html