| Hotline: 0983.970.780

Thứ sáu 23/05/2025 - 01:22

Chính trị

Vì sự tồn vong của vựa lúa

Chủ Nhật 14/07/2019 - 15:17

(TN&MT) - Các yếu tố cực đoan của biến đổi khí hậu (BĐKH) đang gia tăng tạo áp lực lớn trong việc phát triển ngành nông nghiệp tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Các tỉnh, thành vùng ĐBSCL đã có những giải pháp để ứng phó, thích nghi với BĐKH, bảo vệ phát triển bền vững ngành nông nghiệp.

<div> <figure class="image" style="display:inline-block"><img alt="T15" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2019/06/17/t15.jpg" /> <figcaption>V&ugrave;ng ĐBSCL đang quy hoạch ph&aacute;t triển ng&agrave;nh n&ocirc;ng nghiệp với định hướng sản xuất tập trung quy m&ocirc; lớn để th&iacute;ch ứng với BĐKH</figcaption> </figure> </div> <p><strong><span><span><span><span><span><span>Ứng dụng khoa học c&ocirc;ng nghệ sản xuất n&ocirc;ng nghiệp</span></span></span></span></span></span></strong></p> <p><span><span><span><span><span><span>Hiện, TP. Cần Thơ đang thực hiện quy hoạch ng&agrave;nh n&ocirc;ng nghiệp với định hướng sản xuất quy m&ocirc; lớn, h&igrave;nh th&agrave;nh những v&ugrave;ng sản xuất h&agrave;ng h&oacute;a tập trung vừa th&iacute;ch ứng với BĐKH, vừa đảm bảo c&aacute;c ti&ecirc;u chuẩn theo quy định tr&ecirc;n từng lĩnh vực trồng trọt, chăn nu&ocirc;i, nu&ocirc;i trồng thủy sản. TP. Cần Thơ đ&atilde; thực hiện chuỗi li&ecirc;n kết sản xuất l&uacute;a chất lượng cao với c&aacute;nh đồng lớn. Đến nay, TP. Cần Thơ đ&atilde; h&igrave;nh th&agrave;nh v&agrave; mở rộng được tổng cộng 106 c&aacute;nh đồng với diện t&iacute;ch 25.000ha, thu h&uacute;t hơn 18.000 hộ d&acirc;n tham gia. </span></span></span></span></span></span></p> <p><span><span><span><span><span><span>Đồng thời, TP. Cần Thơ mạnh dạn chuyển dịch cơ cấu c&acirc;y trồng đối với diện t&iacute;ch đất kh&ocirc;ng c&ograve;n ph&ugrave; hợp với c&acirc;y l&uacute;a để chuyển sang trồng c&acirc;y m&agrave;u v&agrave; tập trung ph&aacute;t triển vườn c&acirc;y ăn tr&aacute;i kết hợp du lịch sinh th&aacute;i. Đối với ng&agrave;nh chăn nu&ocirc;i, nu&ocirc;i trồng thủy sản cũng đang được TP. Cần Thơ ph&aacute;t triển theo hướng tập trung, an to&agrave;n sinh học; &aacute;p dụng c&aacute;c ti&ecirc;u chuẩn để cung cấp nguồn sản phẩm h&agrave;ng h&oacute;a chất lượng cao, theo ti&ecirc;u chuẩn an to&agrave;n vệ sinh thực phẩm của VietGAP, GlobalGAP, ASC.</span></span></span></span></span></span></p> <div> <figure class="image" style="display:inline-block"><img alt="img82" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2019/06/17/img82.jpg" /> <figcaption>&Ocirc;ng V&otilde; Th&aacute;i H&ugrave;ng ở ấp 6, x&atilde; Lương Nghĩa đang mở rộng&nbsp; diện t&iacute;ch 18 c&ocirc;ng đất ruộng để thực hiện m&ocirc; h&igrave;nh l&uacute;a - t&ocirc;m</figcaption> </figure> </div> <p><span><span><span><span><span><span>Hậu Giang l&agrave; tỉnh sản xuất n&ocirc;ng nghiệp, với tr&ecirc;n 80.000ha đất trồng l&uacute;a, h&agrave;ng năm khi xảy ra t&igrave;nh trạng hạn h&aacute;n, x&acirc;m nhập mặn đ&atilde; g&acirc;y nhiều thiệt hại cho người n&ocirc;ng d&acirc;n. Nhằm chuyển đổi m&ocirc; h&igrave;nh sản xuất bền vững, tỉnh Hậu Giang đ&atilde; thực hiện dự &aacute;n chuyển đổi n&ocirc;ng nghiệp với mục ti&ecirc;u đổi mới phương thức canh t&aacute;c bền vững v&agrave; n&acirc;ng cao chuỗi gi&aacute; trị ng&agrave;nh h&agrave;ng l&uacute;a gạo. Tham gia dự &aacute;n n&agrave;y c&oacute; tổng cộng 36.600 hộ n&ocirc;ng d&acirc;n thực hiện tr&ecirc;n diện t&iacute;ch 40.000 ha đất trồng l&uacute;a tại 32 đơn vị cấp x&atilde; của 6 đơn vị cấp huyện tr&ecirc;n đị b&agrave;n tỉnh. C&ugrave;ng với việc t&aacute;i cơ cấu ng&agrave;nh n&ocirc;ng nghiệp theo hướng bền vững, th&iacute;ch ứng với BĐKH, tỉnh Hậu Giang cũng tập trung mở rộng thị trường ti&ecirc;u thụ trong nước v&agrave; xuất khẩu đối với c&aacute;c sản phẩm chủ lực của tỉnh; khuyến kh&iacute;ch ph&aacute;t triển hợp t&aacute;c, li&ecirc;n kết sản xuất gắn với ti&ecirc;u thụ n&ocirc;ng sản, x&acirc;y dựng c&aacute;nh đồng lớn.</span></span></span></span></span></span></p> <p><span><span><span><span><span><span>&Ocirc;ng L&ecirc; Văn Hiểu, Ph&oacute; Chủ tịch UBND tỉnh S&oacute;c Trăng cho rằng, S&oacute;c Trăng l&agrave; tỉnh c&oacute; nền kinh tế chủ yếu l&agrave; sản xuất n&ocirc;ng nghiệp v&agrave; nu&ocirc;i trồng thủy sản, thời gian qua, t&igrave;nh h&igrave;nh x&acirc;m nhập mặn tr&ecirc;n địa b&agrave;n tỉnh ng&agrave;y một nghi&ecirc;m trọng ảnh hưởng rất lớn đến diện t&iacute;ch, năng suất c&acirc;y trồng của người d&acirc;n, trong đ&oacute;, chủ yếu l&agrave; c&acirc;y l&uacute;a. Để ứng ph&oacute; với t&igrave;nh trạng tr&ecirc;n, tỉnh đ&atilde; triển khai nghi&ecirc;n cứu c&aacute;c c&ocirc;ng nghệ tưới ti&ecirc;u khoa học nhằm tiết kiệm nước, n&acirc;ng cao năng suất c&acirc;y trồng.</span></span></span></span></span></span></p> <p><span><span><span><span><span><span>&ldquo;Cụ thể, tỉnh S&oacute;c Trăng đ&atilde; triển khai thực hiện lắp đặt hệ thống tưới nhỏ giọt tr&ecirc;n diện t&iacute;ch trồng rau m&agrave;u tại c&aacute;c địa phương như Vĩnh Ch&acirc;u, Mỹ xuy&ecirc;n; ph&aacute;t triển v&agrave; chọn tạo c&aacute;c giống c&acirc;y trồng chống chịu với c&aacute;c điều kiện bất lợi của thời tiết, bảo tồn c&aacute;c giống c&acirc;y trồng địa phương v&agrave; th&agrave;nh lập ng&acirc;n h&agrave;ng giống&rdquo; - &ocirc;ng L&ecirc; Văn Hiểu cho biết.</span></span></span></span></span></span></p> <div> <figure class="image" style="display:inline-block"><img alt="img81" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2019/06/17/img81.jpg" /> <figcaption>Trước t&aacute;c động từ BĐKH, người d&acirc;n người d&acirc;n đ&atilde; thực hiện nghi&ecirc;m lịch thời vụ khi xuống giống</figcaption> </figure> </div> <p><strong><span><span><span><span><span><span>Nhiều c&aacute;ch l&agrave;m mới&nbsp;</span></span></span></span></span></span><span><span><span><span><span><span>nu&ocirc;i trồng tr&ecirc;n đất l&uacute;a</span></span></span></span></span></span></strong></p> <p><span><span><span><span><span><span>Tr&ecirc;n v&ugrave;ng đất thường xuy&ecirc;n bị nhiễm mặn như ở x&atilde; Lương Nghĩa, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang, nhiều hộ d&acirc;n trồng l&uacute;a đ&atilde; nhanh ch&oacute;ng thay đổi cuộc sống nhờ thực hiện m&ocirc; h&igrave;nh l&uacute;a - t&ocirc;m. C&oacute; thể n&oacute;i, vấn đề x&acirc;m nhập mặn trong thời gian qua, đ&atilde; tạo cho người d&acirc;n nơi đ&acirc;y nghĩ ra c&aacute;ch l&agrave;m mới, đ&oacute; l&agrave; m&ugrave;a kh&ocirc; lấy nước mặn nu&ocirc;i t&ocirc;m, m&ugrave;a mưa trữ ngọt để trồng l&uacute;a. Bằng phương thức sản xuất n&agrave;y, n&ocirc;ng d&acirc;n x&atilde; Lương Nghĩa kh&ocirc;ng chỉ linh hoạt ứng ph&oacute; với hạn, mặn m&agrave; c&ograve;n cải thiện nguồn thu nhập cho gia đ&igrave;nh.</span></span></span></span></span></span></p> <p><span><span><span><span><span><span>Qua 2 vụ nu&ocirc;i t&ocirc;m s&uacute; th&agrave;nh c&ocirc;ng tr&ecirc;n 12 c&ocirc;ng đất l&uacute;a bị nhiễm mặn của gia đ&igrave;nh, &ocirc;ng V&otilde; Th&aacute;i H&ugrave;ng, ở ấp 6, x&atilde; Lương Nghĩa đang tiến h&agrave;nh mở rộng th&ecirc;m 18 c&ocirc;ng đất để vừa trồng l&uacute;a, vừa nu&ocirc;i t&ocirc;m. &Ocirc;ng H&ugrave;ng cho biết: &ldquo;Trước đ&acirc;y, nh&agrave; t&ocirc;i canh t&aacute;c 3 vụ l&uacute;a trong một năm, trong đ&oacute;, 2 vụ được m&ugrave;a, c&ograve;n vụ 3, cố gắng lắm mới h&ograve;a vốn. Tuy vậy, từ năm 2017 đến nay, v&agrave;o thời điểm mặn x&acirc;m nhập t&ocirc;i đ&atilde; nu&ocirc;i t&ocirc;m tr&ecirc;n đất l&uacute;a v&agrave; sau mỗi vụ thả nu&ocirc;i t&ocirc;i cũng kiếm lời được gần 20 triệu đồng&rdquo;.</span></span></span></span></span></span></p> <p><span><span><span><span><span><span>&Ocirc;ng L&ecirc; Văn Đời, Ph&oacute; Gi&aacute;m đốc Sở NN&amp;PTNT tỉnh Hậu Giang cho biết, thời gian gần đ&acirc;y, tại một số khu vực v&ugrave;ng trũng tr&ecirc;n địa b&agrave;n huyện Phụng Hiệp, nhiều người d&acirc;n kh&ocirc;ng xuống l&uacute;a vụ 3 m&agrave; tận dụng nước dồi d&agrave;o tr&ecirc;n nền đất l&uacute;a để nu&ocirc;i thủy sản, trong đ&oacute;, huyện Phụng Hiệp l&agrave; địa phương c&oacute; nhiều n&ocirc;ng d&acirc;n thực hiện h&igrave;nh thức nu&ocirc;i thủy sản tr&ecirc;n đất l&uacute;a vụ 3.</span></span></span></span></span></span></p> <p><span><span><span><span><span><span>Thống k&ecirc; từ ng&agrave;nh n&ocirc;ng nghiệp tỉnh C&agrave; Mau cho thấy, hiện, to&agrave;n tỉnh c&oacute; khoảng 40.000 ha đất sản xuất l&uacute;a v&agrave; nu&ocirc;i t&ocirc;m, trong đ&oacute;, tập trung nhiều tại huyện Thới B&igrave;nh, U Minh, C&aacute;i Nước. Trước t&aacute;c động của BĐKH, diện t&iacute;ch canh t&aacute;c theo h&igrave;nh thức n&agrave;y gặp kh&oacute; khăn nhất định, nhưng trước sự linh động của người d&acirc;n v&agrave; sự hỗ trợ t&iacute;ch cực từ c&aacute;c ng&agrave;nh chức năng, ch&iacute;nh quyền địa phương, h&igrave;nh thức sản xuất l&uacute;a - t&ocirc;m, được đ&aacute;nh gi&aacute; l&agrave; th&iacute;ch ứng với BĐKH v&agrave; cho người d&acirc;n thu nhập ổn định.</span></span></span></span></span></span></p> <p><span><span><span><span><span><span>&Ocirc;ng L&ecirc; Ho&agrave;ng Phương, Chủ tịch UBND x&atilde; T&acirc;n Bằng, huyện Thới B&igrave;nh cho biết, to&agrave;n x&atilde; c&oacute; hơn 3.400 ha đất sản xuất theo h&igrave;nh thức l&uacute;a - t&ocirc;m, cho thu nhập trung b&igrave;nh khoảng 60 - 70 triệu đồng/ha/năm. Theo &ocirc;ng Phương: &ldquo;Để h&igrave;nh thức sản xuất n&agrave;y bền vững trong thời gian tới, x&atilde; đang phối hợp chặt chẽ với c&aacute;c ng&agrave;nh chức năng gi&uacute;p người d&acirc;n thực hiện c&aacute;c giải ph&aacute;p canh t&aacute;c ph&ugrave; hợp với điều kiện thời tiết phức tạp, kh&oacute; lường như hiện nay&rdquo;.</span></span></span></span></span></span></p> <p><span><span><span><span><span><span>B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, từ năm 2018 đến nay, tại 2 x&atilde; Tr&iacute; Lực v&agrave; T&acirc;n Lộc Bắc của huyện Thới B&igrave;nh, Sở NN&amp;PTNT tỉnh C&agrave; Mau đ&atilde; triển khai th&iacute; điểm m&ocirc; h&igrave;nh l&uacute;a hữu cơ kết hợp nu&ocirc;i t&ocirc;m tr&ecirc;n tổng diện t&iacute;ch 51ha của hơn 40 hộ d&acirc;n. Đ&acirc;y được xem l&agrave; m&ocirc; h&igrave;nh sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao, đồng thời, hạn chế được &ocirc; nhiễm m&ocirc;i trường trong nu&ocirc;i t&ocirc;m, tạo ra sản phẩm l&uacute;a an to&agrave;n đặc sản.</span></span></span></span></span></span></p> <p><span><span><span><span><span><span>Thời gian qua, c&ugrave;ng với việc gi&uacute;p người d&acirc;n tiếp cận c&aacute;c tiến bộ kỹ thuật để ứng dụng v&agrave;o sản xuất l&uacute;a, Ban Quản l&yacute; Dự &aacute;n Chuyển đổi n&ocirc;ng nghiệp bền vững S&oacute;c Trăng (VnSAT-ST) đ&atilde; hỗ trợ người d&acirc;n ở c&aacute;c huyện Mỹ T&uacute;, Ch&acirc;u Th&agrave;nh trồng dưa leo, dưa hấu tr&ecirc;n nền đất l&uacute;a. &Ocirc;ng Trần Xều Họt, x&atilde; Ph&uacute; Mỹ, huyện Mỹ T&uacute; cho biết: &ldquo;Dự &aacute;n VnSAT-ST đ&atilde; hỗ trợ gia đ&igrave;nh &ocirc;ng thực hiện m&ocirc; h&igrave;nh trồng dưa hấu tr&ecirc;n đất ruộng thay cho vụ trồng l&uacute;a. Sau khi thu hoạch, với gi&aacute; th&agrave;nh như hiện nay, trừ đi c&aacute;c chi ph&iacute; t&ocirc;i c&ograve;n lời khoảng 14 triệu đồng/c&ocirc;ng, cao hơn nhiều so với trồng l&uacute;a&rdquo;. Cũng theo &ocirc;ng Họt, việc lu&acirc;n canh trồng dưa hấu tr&ecirc;n đất l&uacute;a gi&uacute;p hạn chế được s&acirc;u, bệnh, sử dụng ph&acirc;n hữu cơ để trồng dưa hấu n&ecirc;n sẽ rất tốt cho đất trồng l&uacute;a vụ sau.&nbsp; </span></span></span></span></span></span></p>

Link nội dung: https://nongnghiepmoitruong.vn/vi-su-ton-vong-cua-vua-lua-d654874.html