| Hotline: 0983.970.780

Thứ năm 29/05/2025 - 23:10

Văn hóa

Về Đông Hồ xem tranh “Đám cưới chuột”

Thứ Ba 21/01/2020 - 09:11

(TN&MT) - Ẩn sau sự thăng trầm của một bức tranh là cả câu chuyện nhân sinh thú vị về chuyện đời, chuyện nghề của những con người tưởng đã chìm vào quên lãng. Nhưng sức sống mãnh liệt, âm thầm chảy trong dòng thời gian phút chốc lại bừng lên như một nhà thơ từng viết “hồn dân tộc sáng bừng trên giấy điệp”.

<h2 style="text-align: justify;">Thịnh suy một l&agrave;ng nghề</h2> <p style="text-align: justify;">Về l&agrave;ng Đ&ocirc;ng Hồ những ng&agrave;y gi&aacute;p Tết, kh&aacute;ch phương xa hẳn sẽ mong chờ được tham dự những phi&ecirc;n chợ tranh họp thường kỳ v&agrave;o c&aacute;c ng&agrave;y 6, 11, 16, 21, 26 th&aacute;ng Chạp. Nhưng từ l&acirc;u, nơi đ&acirc;y chẳng c&ograve;n những phi&ecirc;n chợ như thế. Ng&ocirc;i l&agrave;ng với những căn nh&agrave; l&ocirc; nh&ocirc;, mới cũ xen lẫn nhau chỉ tấp nập trong c&aacute;i guồng quay của cuộc sống phố phường, nhộn nhịp c&oacute; nhưng kh&ocirc;ng c&ograve;n th&acirc;n thuộc nữa.</p> <p style="text-align: justify;">Đi v&ograve;ng khắp l&agrave;ng, phải rất tinh mắt l&atilde;ng kh&aacute;ch mới nh&igrave;n ra được những xưởng tranh &iacute;t ỏi, nằm kh&eacute;p m&igrave;nh b&ecirc;n cạnh những ng&ocirc;i nh&agrave; khang trang, đầy m&agrave;u phố thị. Kh&ocirc;ng c&ograve;n tiếng ch&agrave;y gi&atilde; giấy, kh&ocirc;ng c&ograve;n thoang thoảng m&ugrave;i tranh mới phơi, kh&ocirc;ng c&ograve;n tiếng nh&iacute; nh&aacute;u của kh&aacute;ch xem tranh&hellip; tất cả đều vội v&atilde; với trăm ngh&igrave;n mối lo toan kh&aacute;c nhau.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2020/01/20/anh-1-tranh-dong-ho.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p style="text-align: justify;">Nghệ nh&acirc;n Nguyễn Thị Oanh đang ho&agrave;n thiện bức tranh Đ&aacute;m cưới chuột</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Vừa dẫn t&ocirc;i đi thăm xưởng tranh, nghệ nh&acirc;n Nguyễn Đăng Chế vừa t&acirc;m sự: &ldquo;Trước kia, l&agrave;ng Đ&ocirc;ng Hồ c&oacute; mười mấy d&ograve;ng họ l&agrave;m tranh. Cứ v&agrave;o m&ugrave;a n&agrave;y, cả l&agrave;ng vang tiếng ch&agrave;y gi&atilde; giấy, đường l&agrave;ng l&uacute;c n&agrave;o cũng ken đặc người phơi tranh, m&agrave;u sắc s&aacute;ng rực cả l&agrave;ng. V&agrave;o những phi&ecirc;n chợ, người mua người b&aacute;n tấp nập, nhộn nhịp như trẩy hội. Giờ cả l&agrave;ng chỉ c&ograve;n khoảng 2 - 3 nh&agrave; l&agrave;m tranh nhưng phải cạnh tranh khốc liệt của cơ chế thị trường với v&ocirc; v&agrave;n tranh ảnh phong ph&uacute; về mẫu m&atilde;, in ấn c&ocirc;ng nghệ cao&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;">C&oacute; lẽ, phần nhiều những người về Đ&ocirc;ng Hồ h&ocirc;m nay mua tranh l&agrave; những người &ldquo;ăn m&agrave;y dĩ v&atilde;ng&rdquo; hoặc những du kh&aacute;ch nước ngo&agrave;i muốn thưởng thức một n&eacute;t văn h&oacute;a của người Kinh Bắc xưa. Giờ đ&acirc;y, những người biết l&agrave;m nghề v&agrave; sống được với tranh chỉ đếm tr&ecirc;n đầu ng&oacute;n tay khi cơ chế thị trường len lỏi v&agrave;o từng n&eacute;t vẽ, điểm m&agrave;u.</p> <p style="text-align: justify;">Chia sẻ về những kh&oacute; khăn, nghệ nh&acirc;n Nguyễn Đăng Chế n&oacute;i: &ldquo;Giờ người ta bị thu h&uacute;t bởi nhiều thứ qu&aacute;, kh&ocirc;ng như trước. L&agrave;ng Đ&ocirc;ng Hồ xưa chủ yếu l&agrave;m tranh, l&agrave;m đồ m&atilde; chỉ l&agrave; phụ. Nhưng giờ l&agrave;m m&atilde; mới l&agrave; nghề ch&iacute;nh của l&agrave;ng, đem lại thu nhập cao, ổn định. Trong khi c&aacute;c hộ l&agrave;m tranh th&igrave; lay lắt m&atilde;i. Nhưng chuyện thịnh suy của một l&agrave;ng nghề vốn l&agrave; lẽ thường t&igrave;nh. T&ocirc;i vẫn lu&ocirc;n tin rằng, những gi&aacute; trị của tranh Đ&ocirc;ng Hồ sẽ c&ograve;n m&atilde;i v&igrave; n&oacute; đ&atilde; trở th&agrave;nh nguồn cội, h&ograve;a v&agrave;o d&ograve;ng chảy chung của mạch ngầm văn h&oacute;a d&acirc;n tộc. Rồi một ng&agrave;y, tranh Đ&ocirc;ng Hồ sẽ lấy lại được &aacute;nh h&agrave;o quang m&agrave; n&oacute; từng c&oacute;&rdquo;.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2020/01/20/anh-4-tranh-dong-ho.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">Nghệ nh&acirc;n thao t&aacute;c bản khắc&nbsp; tranh</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Trong t&acirc;m khảm những người sống chết v&igrave; tranh tại l&agrave;ng Đ&ocirc;ng Hồ hiện nay, thời ho&agrave;ng kim đ&atilde; trở th&agrave;nh k&yacute; ức qua những chuyện kể, những hồi ức của c&aacute;c nghệ nh&acirc;n gi&agrave;. Nghệ nh&acirc;n Nguyễn Thị Oanh (nghệ nh&acirc;n nữ l&agrave;ng nghề đầu ti&ecirc;n của Bắc Ninh) trải l&ograve;ng: &ldquo;T&ocirc;i nghe c&aacute;c cụ kể lại, khi xưa, người bu&ocirc;n b&aacute;n tranh tấp nập tr&ecirc;n bến dưới thuyền. Tết đến, nh&agrave; n&agrave;o cũng nhất định phải mua bằng được &iacute;t nhất một bức tranh Đ&ocirc;ng Hồ về treo cho nh&agrave; cửa th&ecirc;m m&agrave;u sắc v&agrave; kh&ocirc;ng kh&iacute; Tết. Giờ đ&acirc;y, d&ugrave; ch&uacute;ng t&ocirc;i đ&atilde; nỗ lực đưa tranh trở lại đời sống đương đại nhưng quả thực vẫn c&ograve;n v&ocirc; v&agrave;n kh&oacute; khăn. Hiện, kh&ocirc;ng nhiều người d&aacute;m theo nghề v&igrave; vừa vất vả, vừa kh&ocirc;ng ra kinh tế. Nghề l&agrave;m tranh truyền thống v&igrave; thế cứ mai một dần&rdquo;.</p> <h2 style="text-align: justify;">Đ&aacute;m cưới chuột - một bức tranh đa tầng nghĩa</h2> <p style="text-align: justify;">D&ugrave; trải qua những thăng trầm, biến chuyển của thời cuộc, d&ograve;ng tranh Đ&ocirc;ng Hồ n&oacute;i chung v&agrave; bức tranh &ldquo;Đ&aacute;m cưới chuột&rdquo; n&oacute;i ri&ecirc;ng cho tới nay vẫn lu&ocirc;n l&agrave; một trong những gi&aacute; trị văn h&oacute;a được người đời g&igrave;n giữ v&agrave; ưa chuộng. Đằng sau những n&eacute;t vẽ mộc mạc, một bức tranh kh&ocirc;ng lời ch&uacute; th&iacute;ch nhưng người xem lại c&oacute; thể trải nghiệm v&agrave; suy ngẫm ra biết bao ẩn &yacute; s&acirc;u xa, mang đậm hơi thở của đời sống đương đại.</p> <p style="text-align: justify;">Chia sẻ về &yacute; nghĩa bức tranh &ldquo;Đ&aacute;m cưới chuột&rdquo;, nghệ nh&acirc;n Nguyễn Đăng Chế cho biết: &ldquo;C&acirc;u chuyện m&agrave; bức tranh truyền tải chưa bao giờ l&agrave; cũ, thậm ch&iacute;, vẫn n&oacute;ng hổi t&iacute;nh thời sự trong bối cảnh hiện nay. Bức tranh kh&ocirc;ng c&oacute; ch&uacute; th&iacute;ch nhưng nh&igrave;n v&agrave;o ai cũng nhận thấy th&acirc;m &yacute; của nghệ nh&acirc;n xưa. Chuột ranh ma, tinh qu&aacute;i, đa nghi mặc d&ugrave; lu&ocirc;n cảnh gi&aacute;c với lo&agrave;i m&egrave;o nhưng sẵn s&agrave;ng l&agrave;m tất cả để mua chuộc m&egrave;o. Trong khi m&egrave;o tham của hối lộ m&agrave; qu&ecirc;n nhiệm vụ của m&igrave;nh l&agrave; diệt chuột. Bức tranh l&agrave; lời đả k&iacute;ch s&acirc;u cay những tham quan, v&igrave; đồng tiền m&agrave; đổi trắng thay đen cũng như ch&acirc;m biếm những con &ldquo;chuột&rdquo; đang ng&agrave;y đ&ecirc;m đục kho&eacute;t, hại d&acirc;n hại nước. Một bức tranh c&ograve;n nguy&ecirc;n t&iacute;nh thời sự&rdquo;.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2020/01/20/anh-3-tranh-dong-ho.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">Bản khắc bức tranh Đ&aacute;m cưới chuột tại nh&agrave; nghệ nh&acirc;n Nguyễn Đăng Chế</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Nghệ nh&acirc;n Nguyễn Thị Oanh vừa cẩn thận t&ocirc; lại những mảng m&agrave;u ở bức tranh &ldquo;Đ&aacute;m cưới chuột&rdquo; vừa kể: &ldquo;Bức tranh như một tấm gương đa chiều v&agrave; đa sắc m&agrave;u. Đối chiếu với c&aacute;c sự kiện xưa v&agrave; nay v&agrave;o đ&oacute;, ch&uacute;ng ta đều thấy n&oacute; lu&ocirc;n mới. Bố cục của bức tranh chia l&agrave;m hai tầng. Tầng tr&ecirc;n mi&ecirc;u tả 4 con chuột mang đồ lễ đi đ&uacute;t l&oacute;t cho quan m&egrave;o. Con đi đầu hai tay d&acirc;ng l&ecirc;n một con chim, cong người, đu&ocirc;i gập lại tr&ocirc;ng vẻ sợ sệt. Con thứ hai x&aacute;ch một con c&aacute; đang tiến theo sau, mắt nh&igrave;n con m&egrave;o vẻ kh&eacute;p n&eacute;p sợ sệt. Hai c&ograve;n cuối th&igrave; thổi k&egrave;n để tiền h&ocirc; hậu ủng. Quan m&egrave;o th&igrave; ngh&ecirc;nh ngang, oai vệ, mặt nghi&ecirc;m nghị tỏ vẻ như kh&oacute; chịu, xong tay vẫn ch&igrave;a ra để nhận hối lộ. &Yacute; nghĩa ở tầng tranh thứ nhất rất th&uacute; vị, mang t&iacute;nh ch&acirc;m biếm rất r&otilde; r&agrave;ng&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;">Theo nghệ nh&acirc;n Nguyễn Thị Oanh, tầng tranh thứ hai mi&ecirc;u tả về một đ&aacute;m cưới chuột rực rỡ sắc m&agrave;u với những n&eacute;t tươi vui. Qua c&aacute;c h&igrave;nh ảnh tượng h&igrave;nh, tượng thanh như &ocirc;, lọng, kh&egrave;n, đo&agrave;n rước r&acirc;u k&eacute;o d&agrave;i &hellip; bức tranh &ldquo;Đ&aacute;m cưới chuột&rdquo; khiến người ta nhớ lại những ng&agrave;y th&aacute;ng giản dị, khi đ&aacute;m cưới kh&ocirc;ng chỉ l&agrave; việc ri&ecirc;ng của một c&aacute; nh&acirc;n, một gia đ&igrave;nh, m&agrave; n&oacute; c&ograve;n l&agrave; c&ocirc;ng việc trọng đại của một x&oacute;m l&agrave;ng, một x&atilde; hội thu nhỏ.</p> <blockquote> <p style="text-align: justify;"><em><strong>Ho&agrave;n thiện hồ sơ tranh d&acirc;n gian Đ&ocirc;ng Hồ đệ tr&igrave;nh UNESCO</strong></em></p> <p style="text-align: justify;">Tranh Đ&ocirc;ng Hồ l&agrave; một d&ograve;ng tranh d&acirc;n gian Việt Nam với xuất xứ từ l&agrave;ng Đ&ocirc;ng Hồ (x&atilde; Song Hồ, huyện Thuận Th&agrave;nh, tỉnh Bắc Ninh). Trước kia tranh được b&aacute;n ra chủ yếu phục vụ cho dịp Tết Nguy&ecirc;n đ&aacute;n, người d&acirc;n n&ocirc;ng th&ocirc;n mua tranh về d&aacute;n tr&ecirc;n tường, hết năm lại lột bỏ, d&ugrave;ng tranh mới. Được sự đồng &yacute; của Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ, Bộ Văn h&oacute;a, Thể thao v&agrave; Du lịch đ&atilde; phối hợp với UBND tỉnh Bắc Ninh v&agrave; c&aacute;c cơ quan chuy&ecirc;n m&ocirc;n đ&atilde; tiến h&agrave;nh nghi&ecirc;n cứu, lập hồ sơ khoa học cho Nghề l&agrave;m tranh d&acirc;n gian Đ&ocirc;ng Hồ để đệ tr&igrave;nh UNESCO đề nghị c&ocirc;ng nhận Di sản văn h&oacute;a phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp.</p> </blockquote> <p style="text-align: justify;">&ldquo;Nh&igrave;n tổng thể bức tranh, đ&acirc;y l&agrave; một t&aacute;c phẩm đa tầng nghĩa m&agrave; một trong số đ&oacute;, theo t&ocirc;i l&agrave; &yacute; nghĩa cộng sinh c&ugrave;ng nhau ph&aacute;t triển. H&igrave;nh ảnh chuột mang lễ vật đến d&acirc;ng tặng cho m&egrave;o muốn hướng tới nội dung, t&ocirc;i muốn tồn tại th&igrave; anh cũng cần phải tồn tại v&agrave; t&ocirc;i hạnh ph&uacute;c th&igrave; anh cũng phải được hưởng niềm vui ấy. Đ&acirc;y như một bản thỏa thuận ngầm về sự sinh s&ocirc;i giữa hai mặt đối lập m&agrave; ở đ&oacute; đ&iacute;ch đến cuối c&ugrave;ng của n&oacute; đều l&agrave; sự cam kết c&ugrave;ng nhau tồn tại, c&ugrave;ng nhau ph&aacute;t triển&rdquo; - nghệ nh&acirc;n Nguyễn Thị Oanh ph&acirc;n t&iacute;ch.</p>

Link nội dung: https://nongnghiepmoitruong.vn/ve-dong-ho-xem-tranh-dam-cuoi-chuot-d658713.html