| Hotline: 0983.970.780

Thứ tư 21/05/2025 - 18:33

Môi trường

Ứng phó sự cố tràn dầu bằng chất phân tán: Chỉ được sử dụng trong danh mục cho phép

Thứ Ba 07/07/2020 - 10:10

(TN&MT) - Sự cố tràn dầu trên biển có thể gây tác động nghiêm trọng đối với các hoạt động ven biển có nguy cơ xảy ra thảm họa môi trường biển rất cần được ứng phó kịp thời bằng các loại chất phân tán. Tuy vậy, loại chất nào được phép sử dụng là nội dung quan trọng đang được Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam xây dựng Thông tư hướng dẫn.

<h2 style="text-align: justify;">Những tổn thất nặng nề</h2> <p style="text-align: justify;">Mặc d&ugrave;, gi&aacute; trị sử dụng của dầu mỏ rất lớn, nhưng do t&iacute;nh chất nguy hiểm (dễ ch&aacute;y nổ, &ocirc; nhiễm cao), h&agrave;ng năm, ch&uacute;ng ta vẫn phải chứng kiến rất nhiều những vụ tai nạn từ c&aacute;c t&agrave;u dầu, l&agrave;m h&agrave;ng triệu tấn dầu bị tr&agrave;n ra biển g&acirc;y những hậu quả nghi&ecirc;m trọng đến t&agrave;i nguy&ecirc;n v&agrave; m&ocirc;i trường biển tr&ecirc;n Tr&aacute;i đất.</p> <p style="text-align: justify;">Tại Việt Nam, những năm qua, cũng ghi nhận nhiều vụ tr&agrave;n dầu phải huy động nhiều nh&acirc;n lực, tốn k&eacute;m như: B&agrave; Rịa - Vũng T&agrave;u phải huy động gần 2.000 người thu gom 8 tấn dầu tr&agrave;n; Quảng Trị thu gom gần 8 tấn dầu v&oacute;n cục tại bờ biển; Long An xử l&yacute; khoảng 10.000 l&iacute;t dầu loang ra tr&ecirc;n mặt s&ocirc;ng V&agrave;m Cỏ&hellip;</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2020/05/07/t7.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">Sự cố tr&agrave;n dầu tr&ecirc;n biển c&oacute; nguy cơ xảy ra thảm họa m&ocirc;i trường</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Việc xử l&yacute; kịp thời sự cố dầu tr&agrave;n kh&ocirc;ng chỉ gi&uacute;p cho doanh nghiệp giảm được rất nhiều kh&oacute; khăn, tốn k&eacute;m về thời gian m&agrave; c&ograve;n ngăn chặn được sự &ocirc; nhiễm nguồn nước cho cả khu vực. Do vậy, c&aacute;ch tốt nhất để hạn chế t&aacute;c hại của hiện tượng n&agrave;y l&agrave; xử l&yacute; sự cố ngay khi dầu từ c&aacute;c phương tiện chứa, vận chuyển, từ c&aacute;c c&ocirc;ng tr&igrave;nh v&agrave; c&aacute;c mỏ dầu tho&aacute;t ra ngo&agrave;i m&ocirc;i trường tự nhi&ecirc;n. Song, theo c&aacute;c chuy&ecirc;n gia, việc c&aacute;c chất ph&acirc;n t&aacute;n dầu - một c&ocirc;ng cụ phổ biến được sử dụng sau sự cố tr&agrave;n dầu nhưng chất n&agrave;y cũng rất độc hại v&agrave; đe dọa tới t&iacute;nh mạng c&aacute;c sinh vật biển. V&igrave; vậy, việc dựa tr&ecirc;n kết quả nghi&ecirc;n cứu khoa học đề xuất c&aacute;c chất ph&acirc;n t&aacute;n được sử dụng ứng ph&oacute; sự cố rất cần thiết.</p> <h2 style="text-align: justify;">Chất ph&acirc;n t&aacute;n n&agrave;o được đề xuất?</h2> <p style="text-align: justify;">Theo Dự thảo Th&ocirc;ng tư, chất ph&acirc;n t&aacute;n chỉ được sử dụng để xử l&yacute; dầu tr&agrave;n khi &aacute;p dụng c&aacute;c biện ph&aacute;p kh&aacute;c để xử l&yacute;, thu hồi dầu tr&agrave;n l&agrave; kh&ocirc;ng ph&ugrave; hợp</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;Kh&ocirc;ng được ph&eacute;p sử dụng chất ph&acirc;n t&aacute;n trong khu vực ưu ti&ecirc;n bảo vệ, v&ugrave;ng nước biển ven bờ c&oacute; độ s&acirc;u dưới 20m, khu vực biển c&aacute;ch bờ dưới 1 hải l&yacute; hoặc trong vịnh, đầm ph&aacute;; khu vực c&oacute; độ nhạy cảm cao như quy định trong Bản đồ nhạy cảm m&ocirc;i trường do dầu tr&agrave;n. Chỉ được ph&eacute;p sử dụng c&aacute;c chất ph&acirc;n t&aacute;n trong Phụ lục 1 của Th&ocirc;ng tư n&agrave;y để ứng ph&oacute; sự cố tr&agrave;n dầu tr&ecirc;n biển Việt Nam. Theo phụ lục n&agrave;y, c&aacute;c chuy&ecirc;n gia, c&aacute;c nh&agrave; khoa học đ&atilde; đề xuất 5 loại chất ph&acirc;n t&aacute;n kh&aacute;c nhau k&egrave;m theo ph&acirc;n t&iacute;ch về t&iacute;nh chất l&yacute;, h&oacute;a v&agrave; độ an to&agrave;n của c&aacute;c chất n&agrave;y.</p> <p style="text-align: justify;">Ri&ecirc;ng đối với c&aacute;c loại chất ph&acirc;n t&aacute;n mới kh&ocirc;ng nằm trong danh mục đ&atilde; được Bộ TN&amp;MT ph&ecirc; duyệt, khi sử dụng tr&ecirc;n biển Việt Nam cần phải được Bộ TN&amp;MT cấp ph&eacute;p, quy định cấp ph&eacute;p đối với c&aacute;c loại chất ph&acirc;n t&aacute;n mới được quy định cụ thể.</p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;c loại chất ph&acirc;n t&aacute;n sử dụng trong c&aacute;c hoạt động hợp t&aacute;c quốc tế ứng ph&oacute; sự cố tr&agrave;n dầu phải nằm trong Phụ lục 1 của Th&ocirc;ng tư n&agrave;y hoặc thuộc danh mục chất ph&acirc;n t&aacute;n quy định trong thỏa thuận hoạt động hợp t&aacute;c quốc tế. Chất ph&acirc;n t&aacute;n chỉ được sử dụng trong giai đoạn đầu của sự cố tr&agrave;n dầu tức trong v&ograve;ng 72 giờ kể từ khi dầu tr&agrave;n. Kh&ocirc;ng sử dụng chất ph&acirc;n t&aacute;n khi phần lớn dầu tr&agrave;n đ&atilde; bị phong h&oacute;a hoặc ph&acirc;n t&aacute;n tự nhi&ecirc;n.</p> <blockquote> <p style="text-align: justify;">H&agrave;ng năm, tr&ecirc;n thế giới, c&oacute; khoảng 3,5 triệu tấn dầu từ tất cả c&aacute;c nguồn đ&atilde; bị đổ xuống biển. Trong đ&oacute;, 400.000 tấn l&agrave; do tai nạn tr&ecirc;n biển. 700.000 tấn do thao t&aacute;c từ c&aacute;c t&agrave;u chở dầu; 300.000 tấn do đổ th&aacute;o nước dằn c&oacute; lẫn dầu v&agrave; 50.000 tấn do thao t&aacute;c đưa t&agrave;u l&ecirc;n đ&agrave; sửa chữa.</p> </blockquote> <p style="text-align: justify;">Kh&ocirc;ng sử dụng chất ph&acirc;n t&aacute;n khi loại dầu tr&agrave;n l&agrave; xăng, Diesel, dầu hỏa hoặc một số sản phẩm dầu nhẹ kh&aacute;c v&igrave; c&aacute;c loại dầu n&agrave;y c&oacute; thể tự ph&acirc;n t&aacute;n do bốc hơi hoặc ph&acirc;n t&aacute;n tự nhi&ecirc;n. Mặt kh&aacute;c, việc sử dụng chất ph&acirc;n t&aacute;n chỉ &aacute;p dụng khi dầu tr&agrave;n c&oacute; độ nhớt nằm trong giới hạn cho ph&eacute;p: Độ nhớt của dầu tr&agrave;n nhỏ hơn hoặc bằng 5.000 cSt: được ph&eacute;p sử dụng chất ph&acirc;n t&aacute;n để xử l&yacute; dầu tr&agrave;n;</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;Độ nhớt của dầu tr&agrave;n nằm trong giới hạn từ 5.000 cSt tới 10.000 cSt: kh&ocirc;ng chắc chắn về kết quả khi sử dụng chất ph&acirc;n t&aacute;n, v&igrave; vậy, cần phải sử dụng c&aacute;c thiết bị, dụng cụ chuy&ecirc;n dụng để kiểm tra hiệu quả ph&acirc;n t&aacute;n trước khi xử l&yacute; tr&ecirc;n diện rộng. Chỉ quyết định xử l&yacute; tr&ecirc;n diện rộng khi hiệu quả ph&acirc;n t&aacute;n dầu đạt tr&ecirc;n 50 %. C&ograve;n khi độ nhớt của dầu tr&agrave;n lớn hơn 10.000 cSt: kh&ocirc;ng sử dụng chất ph&acirc;n t&aacute;n để xử l&yacute; dầu tr&agrave;n.</p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;c cơ quan, đơn vị, tổ chức v&agrave; c&aacute; nh&acirc;n c&oacute; nhu cầu sử dụng c&aacute;c loại chất ph&acirc;n t&aacute;n mới kh&ocirc;ng nằm trong danh mục c&aacute;c loại chất ph&acirc;n t&aacute;n đ&atilde; được Bộ TN&amp;MT ph&ecirc; duyệt phải tự m&igrave;nh hoặc thu&ecirc; tư vấn c&oacute; đủ năng lực để lập Hồ sơ xin cấp ph&eacute;p sử dụng chất ph&acirc;n t&aacute;n mới.</p>

Link nội dung: https://nongnghiepmoitruong.vn/ung-pho-su-co-tran-dau-bang-chat-phan-tan-chi-duoc-su-dung-trong-danh-muc-cho-phep-d663898.html