| Hotline: 0983.970.780

Thứ bảy 10/05/2025 - 05:55

Môi trường

Ứng dụng công nghệ cảm biến trong giám sát chất lượng không khí

Thứ Năm 30/09/2021 - 16:50

(TN&MT) - Ngày 30/9, Live&Learn phối hợp với Hợp tác Không khí sạch Châu Á-Thái Bình Dương, Mạng lưới Không khí sạch Việt Nam, Tạp chí Tia sáng tổ chức Hội thảo “Ứng dụng công nghệ cảm biến trong giám sát chất lượng không khí: Kinh nghiệm quốc tế và tiềm năng cho Việt Nam”.

<table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2021/09/30/2-3-.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">Chất lượng kh&ocirc;ng kh&iacute; tại H&agrave; Nội. Ảnh chụp m&agrave;n h&igrave;nh</p> </td> </tr> </tbody> </table> <h2 style="text-align: justify;"><strong>Từ kinh nghiệm quốc tế</strong></h2> <p style="text-align: justify;">Để gi&uacute;p người d&acirc;n biết được t&igrave;nh trạng chất lượng kh&ocirc;ng kh&iacute;, c&aacute;c cơ quan ch&iacute;nh phủ, nh&agrave; khoa học v&agrave; c&aacute;c c&ocirc;ng ty tại nhiều quốc gia tr&ecirc;n thế giới đ&atilde; li&ecirc;n tục cung cấp th&ocirc;ng tin theo thời gian thực về t&igrave;nh trạng chất lượng kh&ocirc;ng kh&iacute;. Dữ liệu quan trắc gi&uacute;p n&acirc;ng cao nhận thức của cộng đồng về &ocirc; nhiễm kh&ocirc;ng kh&iacute;, đồng thời hỗ trợ đ&aacute;nh gi&aacute; xu hướng v&agrave; t&aacute;c động của &ocirc; nhiễm kh&ocirc;ng kh&iacute;, g&oacute;p phần thực hiện v&agrave; đ&aacute;nh gi&aacute; hiệu quả của c&aacute;c giải ph&aacute;p quản l&yacute; chất lượng kh&ocirc;ng kh&iacute;.</p> <p style="text-align: justify;">Hiện nay việc kết hợp phương ph&aacute;p quan trắc truyền thống với quan trắc sử dụng cảm biến v&agrave; kỹ thuật viễn th&aacute;m mang đến cơ hội mới để hiểu v&agrave; truyền đạt th&ocirc;ng tin về chất lượng kh&ocirc;ng kh&iacute;. Sự t&iacute;ch hợp n&agrave;y c&oacute; thể l&agrave;m giảm chi ph&iacute; vận h&agrave;nh mạng lưới v&agrave; cho ph&eacute;p gi&aacute;m s&aacute;t tr&ecirc;n kh&ocirc;ng gian rộng lớn hơn m&agrave; c&aacute;c c&ocirc;ng nghệ gi&aacute;m s&aacute;t truyền thống kh&oacute; đạt được.</p> <p style="text-align: justify;">TS. Andrea Clements, Cơ quan Bảo vệ M&ocirc;i trường Hoa Kỳ (US EPA) chia sẻ:&nbsp;US EPA đ&atilde; triển khai nhiều chương tr&igrave;nh hỗ trợ ph&aacute;t triển v&agrave; ứng dụng c&ocirc;ng nghệ cảm biến, trong đ&oacute; nổi bật l&agrave; Chương tr&igrave;nh đ&aacute;nh gi&aacute; hoạt động của cảm biến v&agrave; t&agrave;i liệu khuyến nghị về thiết bị cảm biến m&agrave; nhiều quốc gia kh&aacute;c đang tham khảo để sử dụng. C&aacute;c chương tr&igrave;nh v&agrave; t&agrave;i liệu n&agrave;y li&ecirc;n tục cập nhật c&aacute;c nội dung về cảm biến chất lượng kh&ocirc;ng kh&iacute; sử dụng cho c&aacute;c mục đ&iacute;ch kh&aacute;c nhau như: nghi&ecirc;n cứu; khoa học c&ocirc;ng d&acirc;n; gi&aacute;o dục, truyền th&ocirc;ng; nhận diện nguồn &ocirc; nhiễm; bổ sung dữ liệu cho mạng lưới quan trắc ti&ecirc;u chuẩn. US EPA tạo điều kiện cho c&aacute;c tổ chức đ&aacute;nh gi&aacute; c&aacute;c thiết bị cảm biến (bao gồm việc cho ph&eacute;p đặt cạnh c&aacute;c trạm quan trắc ti&ecirc;u chuẩn) cũng như đưa ra c&aacute;c nghi&ecirc;n cứu v&agrave; khuyến nghị để n&acirc;ng cao chất lượng dữ liệu.</p> <p style="text-align: justify;">B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, Chương tr&igrave;nh M&ocirc;i trường Li&ecirc;n Hợp Quốc (UNEP) đ&atilde; v&agrave; đang th&uacute;c đẩy rất nhiều nỗ lực cải thiện CLKK, đặc biệt tại c&aacute;c quốc gia đang ph&aacute;t triển thường bị thiếu hụt dữ liệu chất lượng kh&ocirc;ng kh&iacute;. &Ocirc;ng Sean Khan, Gi&aacute;m đốc Chương tr&igrave;nh to&agrave;n cầu Hệ thống gi&aacute;m s&aacute;t chất lượng kh&ocirc;ng kh&iacute; cho mọi người, thuộc UNEP chia sẻ: &ldquo;Chương tr&igrave;nh hệ thống quan trắc CLKK to&agrave;n cầu của UNEP (GEMS Air) th&uacute;c đẩy sự đổi mới c&ocirc;ng nghệ v&agrave; sự hợp t&aacute;c giữa c&aacute;c cơ quan nh&agrave; nước v&agrave; c&aacute;c đơn vị tư nh&acirc;n nhằm tăng cường t&iacute;ch hợp v&agrave; sử dụng c&aacute;c c&ocirc;ng nghệ quan trắc cảm biến v&agrave; vệ tinh b&ecirc;n cạnh c&aacute;c trạm quan trắc chuẩn của nh&agrave; nước. Trong đ&oacute;, UNEP đ&atilde; k&iacute; thỏa thuận hợp t&aacute;c với c&aacute;c c&ocirc;ng ty như&nbsp;Google v&agrave; IQAir để x&acirc;y dựng bản đ&ocirc;̀ CLKK toàn c&acirc;̀u &aacute;p dụng th&agrave;nh tựu khoa học c&ocirc;ng nghệ.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2021/09/30/1-4-.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">C&aacute;c đại biểu tham dự Hội thảo trực tuyến</p> </td> </tr> </tbody> </table> <h2 style="text-align: justify;"><strong>Tới c&aacute;c ứng dụng tại Việt Nam</strong></h2> <p style="text-align: justify;">Tại Việt Nam, c&ocirc;ng ngh&ecirc;̣ cảm bi&ecirc;́n được sử dụng trong một&nbsp;số hệ thống quan trắc của nh&agrave; nước, trong nhiều nghi&ecirc;n cứu v&agrave; đặc biệt gần đ&acirc;y phổ biến với trường học v&agrave; cộng đồng cho n&acirc;ng cao nhận thức, khoa học c&ocirc;ng d&acirc;n v&agrave; bổ sung th&ocirc;ng tin quan trắc.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;c thi&ecirc;́t bị cảm biến có k&iacute;ch thước nhỏ gọn, chi phí thấp, cách lắp đặt, v&acirc;̣n hành và bảo trì tương đ&ocirc;́i đơn giản n&ecirc;n có th&ecirc;̉ được lắp đặt ở nhi&ecirc;̀u nơi và được nhi&ecirc;̀u người sử dụng. Chỉ trong v&ograve;ng 3 năm, c&aacute;c chỉ số chất lượng kh&ocirc;ng kh&iacute; tại nhiều điểm đo tại Vi&ecirc;̣t Nam được cập nhật trực tiếp v&agrave; li&ecirc;n tục qua nhiều trang web v&agrave; ứng dụng, trong đ&oacute; c&oacute; c&aacute;c trang như PAM Air, moitruongthudo, cem.gov.vn...</p> <p style="text-align: justify;">Theo TS. L&yacute; B&iacute;ch Thuỷ, Đại học B&aacute;ch Khoa H&agrave; Nội, hiện nay, m&ocirc;̣t s&ocirc;́ trường đại học hay vi&ecirc;̣n nghi&ecirc;n cứu cũng tự lắp ráp các thi&ecirc;́t bị cảm bi&ecirc;́n, hoặc sử dụng thiết bị cảm bi&ecirc;́n nhằm phục vụ cho các nghi&ecirc;n cứu v&ecirc;̀ &ocirc; nhi&ecirc;̃m kh&ocirc;ng khí. Điển h&igrave;nh như ứng dụng của cảm biến trong ph&acirc;n t&iacute;ch xu hướng biến thi&ecirc;n nồng độ bụi PM2.5 theo thời gian v&agrave; kh&ocirc;ng gian; ứng dụng trong gi&aacute;m s&aacute;t chất lượng kh&ocirc;ng kh&iacute; gần nguồn ph&aacute;t thải; ứng dụng trong quan trắc tiếp x&uacute;c để đ&aacute;nh gi&aacute; t&aacute;c động đến sức khỏe.</p> <p style="text-align: justify;">Ngo&agrave;i ra, các b&ecirc;n nghi&ecirc;n cứu cũng đã sử dụng dữ li&ecirc;̣u từ cảm bi&ecirc;́n c&ugrave;ng với vệ tinh v&agrave; trạm quan trắc truyền thống cho c&aacute;c nghi&ecirc;n cứu để l&agrave;m r&otilde; hiện trạng, đặc điểm &ocirc; nhiễm bụi mịn, nguồn v&agrave; ảnh hưởng.</p> <p style="text-align: justify;">TS. Ho&agrave;ng Dương T&ugrave;ng, Chủ tịch Mạng lưới kh&ocirc;ng kh&iacute; sạch Việt Nam cho rằng: Việt Nam rất cần tham khảo c&aacute;c kinh nghiệm v&agrave; xu thế quốc tế để th&uacute;c đẩy ứng dụng c&ocirc;ng ngh&ecirc;̣ cảm bi&ecirc;́n. Đồng thời, cơ quan quản l&yacute; nh&agrave; nước cần tạo điều kiện, x&acirc;y dựng lộ tr&igrave;nh, cơ chế ph&aacute;t triển để c&aacute;c nh&agrave; ph&aacute;t triển hệ thống cảm biến c&ugrave;ng c&aacute;c cơ quan nghi&ecirc;n cứu khoa học n&acirc;ng cao ứng dụng của c&aacute;c c&ocirc;ng nghệ mới, phục vụ cho mục đ&iacute;ch gi&aacute;o dục, n&acirc;ng cao nhận thức, nghi&ecirc;n cứu khoa học v&agrave; bổ trợ cho việc quản l&yacute; nh&agrave; nước.</p>

Link nội dung: https://nongnghiepmoitruong.vn/ung-dung-cong-nghe-cam-bien-trong-giam-sat-chat-luong-khong-khi-d689550.html