| Hotline: 0983.970.780

Chủ nhật 25/05/2025 - 07:02

Chính trị

Từ trăn trở của Đại tướng Võ Nguyên Giáp tới Nghị quyết 120

Thứ Năm 11/03/2021 - 08:31

Từ những trăn trở của các nhà lãnh đạo như Võ Nguyên Giáp, Võ Văn Kiệt cho tới Nghị quyết 120/NQ-CP của Chính phủ xác định bốn quan điểm chỉ đạo mở ra một chặng đường mới cho ĐBSCL là một chặng đường dài. Nghị quyết 120 như một tổng thể các giải pháp giúp ĐBSCL phát triển bền vững. • Phóng sự ảnh: Ưu tiên hàng đầu của Thủ tướng với 'đất chín rồng’

<div> <table class="picBox"> <tbody> <tr> <td><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2021/03/11/baochinhphu-vn_ha-20tang-20can-20tho-20-6-.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="desc">Hạ tầng giao th&ocirc;ng ĐBSCL đang ho&agrave;n thiện hơn. - Ảnh: VGP/Ho&agrave;ng Gi&aacute;m</td> </tr> </tbody> </table> <p>Trước thềm Hội nghị lần thứ 3 về ph&aacute;t triển bền vững đồng bằng s&ocirc;ng Cửu Long (ĐBSCL) th&iacute;ch ứng với biến đổi kh&iacute; hậu v&agrave; sơ kết 3 năm thực hiện Nghị quyết số 120/NQ-CP do Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ Nguyễn Xu&acirc;n Ph&uacute;c chủ tr&igrave;, Cổng Th&ocirc;ng tin điện tử Ch&iacute;nh phủ phỏng vấn GS. TSKH Nguyễn Ngọc Tr&acirc;n, nguy&ecirc;n Ph&oacute; Chủ nhiệm Ủy Ban Khoa học kỹ thuật nh&agrave; nước (1980-1992), Chủ nhiệm Chương tr&igrave;nh khoa học cấp nh&agrave; nước Điều tra cơ bản tổng hợp ĐBSCL (1983-1990), đại biểu Quốc hội c&aacute;c kh&oacute;a IX, X, XI.</p> <p><em>Vấn đề ph&aacute;t triển bền vững ĐBSCL đ&atilde; được đặt ra từ l&acirc;u, nhưng theo GS, tại sao phải tới năm 2017, Nghị quyết 120 của Ch&iacute;nh phủ mới được ban h&agrave;nh như một chương tr&igrave;nh tổng thể, một tầm nh&igrave;n d&agrave;i hạn cho v&ugrave;ng ch&acirc;u thổ n&agrave;y? </em></p> <p><strong>GS Nguyễn Ngọc Tr&acirc;n: </strong>Sau năm 1975, ĐBSCL c&ugrave;ng cả nước bắt tay ngay v&agrave;o c&ocirc;ng cuộc t&aacute;i thiết đất nước, l&uacute;c đ&oacute; đang bị bao v&acirc;y cấm vận, h&ograve;a b&igrave;nh vẫn chưa được trọn vẹn ở hai đầu bi&ecirc;n giới ph&iacute;a Bắc v&agrave; T&acirc;y Nam.</p> <p>Việt Nam phải đương đầu với những vấn đề kinh tế x&atilde; hội của thời kỳ hậu chiến, phải nhập khẩu gạo. &Aacute;p lực lương thực đ&egrave; nặng l&ecirc;n cả nước, trước ti&ecirc;n l&agrave; ĐBSCL.</p> <p>Kh&oacute; khăn khi đ&oacute; đối với đồng bằng, đặc biệt trong hai đồng lũ Đồng Th&aacute;p Mười v&agrave; Tứ gi&aacute;c Long Xuy&ecirc;n, l&agrave; ngập trắng nước v&agrave;o m&ugrave;a mưa, nẻ đất x&igrave; ph&egrave;n v&agrave; bị mặn v&agrave;o m&ugrave;a kh&ocirc;.</p> <p>Việt Nam đ&atilde; vượt qua kh&aacute; th&agrave;nh c&ocirc;ng th&aacute;ch thức về lương thực. Tổng sản lượng l&uacute;a của đồng bằng năm 1976 đạt khoảng 4,5 triệu tấn, năm 1986 khoảng 7 triệu tấn. Hiện nay, xấp xỉ 25 triệu tấn. Xuất khẩu gạo từ ĐBSCL chiếm khoảng 90% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước đối với mặt h&agrave;ng n&agrave;y.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, c&aacute;i gi&aacute; phải trả l&agrave; t&agrave;i nguy&ecirc;n đất bị khai th&aacute;c kiệt quệ, đồng ruộng kh&ocirc;ng được hứng ph&ugrave; sa v&agrave; l&agrave;m vệ sinh hằng năm v&agrave;o m&ugrave;a lũ như trước đ&acirc;y. Ph&acirc;n b&oacute;n h&oacute;a học v&agrave; thuốc trừ s&acirc;u được sử dụng li&ecirc;n tục, suốt năm. T&agrave;i nguy&ecirc;n nước bị l&atilde;ng ph&iacute; v&igrave; một lượng nước v&agrave;o m&ugrave;a mưa trước đ&acirc;y tr&agrave;n đồng th&igrave; nay bị dồn v&agrave;o trong l&ograve;ng dẫn c&aacute;c s&ocirc;ng k&ecirc;nh, chảy xiết để tho&aacute;t lũ. T&igrave;nh trạng sạt lở bờ s&ocirc;ng ng&agrave;y c&agrave;ng tăng về số lượng v&agrave; về mức độ nghi&ecirc;m trọng. Đa dạng sinh học, đặc biệt c&aacute;c lo&agrave;i c&aacute; đen, r&ugrave;a, rắn, c&aacute;c lo&agrave;i chim, c&ugrave;ng với c&aacute;c hệ sinh th&aacute;i ngập nước Đồng Th&aacute;p mười, Tứ gi&aacute;c Long Xuy&ecirc;n, U Minh biến mất dần.&nbsp;</p> <p>Thủy sản l&agrave; một thế mạnh kh&aacute;c của ĐBSCL. Hiện nay tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản ĐBSCL chiếm khoảng 60% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước mặt h&agrave;ng n&agrave;y. Nhưng c&aacute;i gi&aacute; phải trả cho sự ph&aacute;t triển ồ ạt l&agrave; rừng ngập mặn nhường chỗ cho c&aacute;c vu&ocirc;ng nu&ocirc;i t&ocirc;m.&nbsp;&nbsp;</p> <p>C&oacute; thể n&oacute;i m&ocirc; h&igrave;nh tăng trưởng kinh tế ở đồng bằng l&agrave; một cuộc chạy đua tốc độ kh&ocirc;ng ngưng nghỉ suốt hơn 40 năm theo số lượng, chủ yếu bằng khai th&aacute;c t&agrave;i nguy&ecirc;n.</p> <p>Mặc d&ugrave; vậy, từ đầu những năm 2000, thu nhập b&igrave;nh qu&acirc;n đầu người ở ĐBSCL thấp hơn b&igrave;nh qu&acirc;n cả nước, phản &aacute;nh thực tế l&agrave; kh&ocirc;ng c&oacute; nền kinh tế n&agrave;o c&oacute; thể ph&aacute;t triển bền vững khi dựa chủ yếu v&agrave;o khai th&aacute;c t&agrave;i nguy&ecirc;n, m&agrave; t&agrave;i nguy&ecirc;n th&igrave; ng&agrave;y c&agrave;ng cạn kiệt.</p> <p>Đầu những năm 2010, nhiều tiếng n&oacute;i đ&atilde; cảnh b&aacute;o phải xem x&eacute;t lại hiệu quả tổng hợp kinh tế - x&atilde; hội - m&ocirc;i trường v&agrave; cho rằng đ&atilde; đến l&uacute;c phải thay đổi m&ocirc; h&igrave;nh tăng trưởng ở đồng bằng. Cụ thể phải chuyển từ số lượng sang chất lượng, từ sản xuất n&ocirc;ng nghiệp c&acirc;y l&uacute;a sang kinh tế n&ocirc;ng nghiệp, từ ph&aacute;t triển chiều rộng sang chiều s&acirc;u với khoa học v&agrave; c&ocirc;ng nghệ.</p> <p>Định hướng lại sự ph&aacute;t triển bền vững ĐBSCL, kh&ocirc;ng xem lũ l&agrave; tai họa, xem nước lợ v&agrave; nước mặn cũng l&agrave; t&agrave;i nguy&ecirc;n v&agrave; mọi t&aacute;c động l&ecirc;n đồng bằng phải ph&ugrave; hợp với quy luật, đ&atilde; trở th&agrave;nh một y&ecirc;u cầu bức thiết, kh&aacute;ch quan.</p> <p>Những ai chia sẻ &yacute; kiến về sự cần thiết của những thay đổi n&agrave;y đều tr&ocirc;ng đợi ở Hội nghị về ph&aacute;t triển bền vững ĐBSCL th&iacute;ch ứng với biến đổi kh&iacute; hậu, được tổ chức ng&agrave;y 26 v&agrave; 27/09/2017 tại Cần Thơ, do Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ Nguyễn Xu&acirc;n Ph&uacute;c trực tiếp chủ tr&igrave;.</p> <p>Nghị quyết 120/NQ-CP ra đời ngay sau Hội nghị x&aacute;c định bốn quan điểm chỉ đạo đ&atilde; mở ra một chặng đường mới cho ĐBSCL.</p> <p>Đ&oacute; l&agrave;, kiến tạo ph&aacute;t triển bền vững, thịnh vượng, chủ động th&iacute;ch ứng, chuyển h&oacute;a những th&aacute;ch thức th&agrave;nh cơ hội để ph&aacute;t triển, ch&uacute; trọng bảo vệ đất, nước v&agrave; con người.</p> <p>Thay đổi tư duy ph&aacute;t triển, từ tư duy sản xuất n&ocirc;ng nghiệp thuần t&uacute;y sang tư duy ph&aacute;t triển kinh tế n&ocirc;ng nghiệp đa dạng; từ ph&aacute;t triển theo số lượng sang chất lượng; ph&aacute;t triển mạnh mẽ n&ocirc;ng nghiệp ứng dụng c&ocirc;ng nghệ cao, n&ocirc;ng nghiệp hữu cơ v&agrave; n&ocirc;ng nghiệp sạch gắn với chuỗi gi&aacute; trị v&agrave; x&acirc;y dựng thương hiệu.</p> <p>T&ocirc;n trọng quy luật tự nhi&ecirc;n, ph&ugrave; hợp với điều kiện thực tế, tr&aacute;nh can thiệp th&ocirc; bạo v&agrave;o tự nhi&ecirc;n; chọn m&ocirc; h&igrave;nh th&iacute;ch ứng theo tự nhi&ecirc;n, th&acirc;n thiện với m&ocirc;i trường v&agrave; ph&aacute;t triển bền vững với phương ch&acirc;m chủ động sống chung với lũ, ngập, nước lợ, nước mặn.</p> <p>Ph&aacute;t triển bền vững v&ugrave;ng ĐBSCL v&igrave; lợi &iacute;ch chung của đất nước v&agrave; l&agrave; sự nghiệp của to&agrave;n d&acirc;n, khuyến kh&iacute;ch, huy động tất cả c&aacute;c tầng lớp, th&agrave;nh phần x&atilde; hội, c&aacute;c đối t&aacute;c quốc tế v&agrave; doanh nghiệp tham gia v&agrave;o qu&aacute; tr&igrave;nh ph&aacute;t triển.</p> <p><strong>&ldquo;T&ocirc;i tin v&agrave;o điều n&agrave;y&rdquo;</strong></p> <p><em>Từ quan s&aacute;t của một nh&agrave; khoa học, &ocirc;ng c&oacute; thể điểm lại những kết quả lớn nhất đạt được cũng như những hạn chế sau hơn 3 năm thực hiện Nghị quyết?</em></p> <p><strong>GS Nguyễn Ngọc Tr&acirc;n: </strong>Nghị quyết 120/NQ-CP đ&atilde; giao Ủy ban quốc gia về biến đổi kh&iacute; hậu v&agrave; 15 Bộ, Ủy ban nh&acirc;n d&acirc;n c&aacute;c tỉnh v&agrave; th&agrave;nh phố trực thuộc Trung ương những nhiệm vụ cụ thể v&agrave; thời gian ho&agrave;n th&agrave;nh.</p> <p>Điều đ&aacute;ng kh&iacute;ch lệ l&agrave; trong ba năm qua, c&aacute;c quan điểm chỉ đạo của Nghị quyết đang thấm dần v&agrave; đ&atilde; thể hiện tr&ecirc;n thực tế bằng những giải ph&aacute;p phi c&ocirc;ng tr&igrave;nh để ứng ph&oacute; với biến đổi kh&iacute; hậu v&agrave; x&acirc;m nhập mặn.</p> <p>Hạn h&aacute;n năm 2019 -2020 c&oacute; l&uacute;c c&ograve;n khắc nghiệt hơn cả hạn h&aacute;n 2015-2016, nhưng n&ocirc;ng d&acirc;n đ&atilde; sử dụng nước tiết kiệm v&agrave; trữ nước m&ugrave;a mưa, bắt đầu biết l&uacute;c n&agrave;o n&ecirc;n đưa nước v&agrave;o ruộng, l&uacute;c n&agrave;o kh&ocirc;ng, v&agrave; đưa bao nhi&ecirc;u để vừa tiết kiệm nước vừa thải ra &iacute;t kh&iacute; nh&agrave; k&iacute;nh. Nhờ vậy m&agrave; tổn thất &iacute;t hơn dự kiến trước đ&oacute;. M&ugrave;a kh&ocirc; năm nay, chắc chắn c&aacute;c biện ph&aacute;p phi c&ocirc;ng tr&igrave;nh sẽ được &aacute;p dụng rộng r&atilde;i v&agrave; căn cơ hơn nữa. T&ocirc;i tin v&agrave;o điều n&agrave;y.</p> <p>Diện t&iacute;ch canh t&aacute;c ba vụ l&uacute;a đang tr&ecirc;n đ&agrave; được cắt giảm nhưng cần vững chắc hơn. Nhiều m&ocirc; h&igrave;nh canh t&aacute;c ở v&ugrave;ng nước lợ, mặn c&oacute; triển vọng. Nhiều giống l&uacute;a chịu mặn được thử nghiệm cho kết quả kh&iacute;ch lệ. Nhiều mặt h&agrave;ng gạo Việt Nam đ&atilde; được vinh danh quốc tế. Thương hiệu gạo Việt Nam bắt đầu c&oacute; chỗ đứng vững v&agrave;ng. Gi&aacute; xuất khẩu của gạo Việt Nam kh&ocirc;ng c&ograve;n &ldquo;đội sổ&rdquo;. Chuỗi một số ng&agrave;nh h&agrave;ng n&ocirc;ng sản ở đồng bằng bắt đầu được x&acirc;u kết.</p> <p>R&otilde; r&agrave;ng ĐBSCL đang chuyển m&igrave;nh từ sản xuất n&ocirc;ng nghiệp sang kinh tế n&ocirc;ng nghiệp, từ số lượng sang chất lượng, v&agrave; thực tế n&agrave;y l&agrave; kh&ocirc;ng thể đảo ngược.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, tham dự Hội nghị lần trước đ&aacute;nh gi&aacute; hai năm thực hiện Nghị quyết, theo cảm nhận chủ quan của t&ocirc;i, c&oacute; một số nhiệm vụ c&oacute; sự chậm trễ so với kế hoạch, mặt kh&aacute;c, với một số nhiệm vụ, sự qu&aacute;n triệt c&aacute;c quan điểm chỉ đạo hoặc chưa đủ s&acirc;u sắc, hoặc khi triển khai chưa ra khỏi quỹ đạo của tư duy cần thay đổi.</p> <p>Sự li&ecirc;n kết giữa c&aacute;c tỉnh trong c&aacute;c tiểu v&ugrave;ng của đồng bằng, v&agrave; giữa c&aacute;c tiểu v&ugrave;ng, theo hiểu biết của t&ocirc;i, vẫn chưa thực sự chuyển m&igrave;nh.</p> <p>Đồng bằng đang rất cần một cảng biển v&agrave; một một luồng t&agrave;u khả dĩ g&aacute;nh v&aacute;c nhiệm vụ xuất nhập khẩu h&agrave;ng h&oacute;a của đồng bằng ngay trong thập ni&ecirc;n 2021-2030 v&igrave; đ&atilde; qu&aacute; cấp thiết.&nbsp;</p> <p>Một sự bừng tỉnh gần đ&acirc;y sau gần 10 năm &ldquo;ngủ đ&ocirc;ng&rdquo; l&agrave; đường cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận với sự chỉ đạo quyết liệt của Thủ tướng Nguyễn Xu&acirc;n Ph&uacute;c. Rất mừng nhưng c&aacute;c cơ quan li&ecirc;n quan cũng rất cần r&uacute;t kinh nghiệm s&acirc;u sắc v&igrave; những thiệt hại to lớn m&agrave; sự chậm trễ đ&atilde; g&acirc;y n&ecirc;n.</p> <p>Ưu ti&ecirc;n đầu tư cho giao th&ocirc;ng ở ĐBSCL sau 10 năm mũi đột ph&aacute; n&agrave;y gần như bị l&atilde;ng qu&ecirc;n l&agrave; rất cần thiết. Đồng bằng cần một quy hoạch giao th&ocirc;ng t&iacute;ch cực, hợp quy luật, c&oacute; lịch tr&igrave;nh r&otilde; r&agrave;ng v&agrave; tối ưu giữa giao th&ocirc;ng bộ, thủy nội địa v&agrave; đường biển, v&agrave; sớm ph&aacute;t huy hiệu quả, tạo n&ecirc;n gi&aacute; trị gia tăng cho nền kinh tế của đồng bằng m&agrave; cũng l&agrave; cho cả nước.</p> <p>Được mời g&oacute;p &yacute; cho Dự &aacute;n x&acirc;y dựng Quy hoạch tổng thể v&ugrave;ng ĐBSCL (Mekong Delta Integrated Regional Plan, MDIRP), t&ocirc;i đ&atilde; gửi &yacute; kiến của m&igrave;nh đến Bộ trưởng Bộ Kế hoạch v&agrave; Đầu tư.</p> <p>C&ograve;n một vướng mắc lớn nhưng chưa thấy hướng giải ph&aacute;p thực sự căn cơ, đ&oacute; l&agrave; nước ngọt sinh hoạt trong v&ugrave;ng ven biển v&agrave; B&aacute;n đảo C&agrave; Mau. Quản l&yacute; tốt hơn việc khai th&aacute;c nươc ngầm để hạn chế sụt l&uacute;n đất v&agrave; c&aacute;c hệ lụy về ngập &uacute;ng l&agrave; cần nhưng chưa đủ v&igrave; phải c&oacute; nước ngọt sinh hoạt cho d&acirc;n. T&ocirc;i tin rằng với tiến bộ khoa học c&ocirc;ng nghệ rất nhanh về năng lượng gi&oacute;, năng lượng mặt trời, v&agrave; c&ocirc;ng nghệ lọc nước mặn th&agrave;nh nước ngọt, kh&oacute; khăn n&agrave;y sẽ được giải quyết, gi&uacute;p người d&acirc;n b&aacute;m trụ&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;</p> <p><em>GS từng nhấn mạnh quan điểm phải coi ĐBSCL như một cơ thể sống, sống h&agrave;i h&ograve;a v&agrave; ph&aacute;t triển c&ugrave;ng với n&oacute;. Việc triển khai Nghị quyết đ&atilde; thực sự đi theo hướng &ldquo;thuận thi&ecirc;n&rdquo;, quan điểm của GS về việc n&agrave;y?</em></p> <p><strong>GS Nguyễn Ngọc Tr&acirc;n: </strong>Đừng xem đồng bằng l&agrave; một thứ vật chất v&ocirc; tri v&agrave; tự &yacute; gọt đẽo. H&atilde;y xem n&oacute; như một cơ thể sống, c&aacute;c d&ograve;ng s&ocirc;ng l&agrave; mạch m&aacute;u, nước l&agrave; m&aacute;u, trầm t&iacute;ch l&agrave; thịt. V&igrave; sự ph&aacute;t triển bền vững, h&atilde;y sống h&agrave;i h&ograve;a, ph&aacute;t triển c&ugrave;ng với n&oacute;. T&ocirc;i vẫn tự hỏi kh&ocirc;ng biết cơ thể con người c&oacute; thể tiếp nhận tối đa bao nhi&ecirc;u stent, ở những bộ phận n&agrave;o, v&agrave; ở độ tuổi n&agrave;o.</p> <p>So s&aacute;nh n&agrave;y kh&ocirc;ng khi&ecirc;n cưỡng bởi lẽ đồng bằng &ldquo;sống&rdquo; với nhiều nhịp điệu (nửa ng&agrave;y, một ng&agrave;y của triều, một th&aacute;ng của triều cường, s&aacute;u th&aacute;ng của hai m&ugrave;a mưa v&agrave; kh&ocirc;, một năm của lũ, thập ni&ecirc;n của sự ra đời v&agrave; biến đổi của những cồn b&atilde;i, c&ugrave; lao&hellip;), một đặc th&ugrave; l&agrave;m n&ecirc;n sự đa dạng v&agrave; tr&ugrave; ph&uacute; của n&oacute;.</p> <p>Đến h&ocirc;m nay, t&ocirc;i vẫn đinh ninh hai lời căn dặn của hai cố Ph&oacute; Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, V&otilde; Nguy&ecirc;n Gi&aacute;p v&agrave; V&otilde; Văn Kiệt đối với Chương tr&igrave;nh Điều tra cơ bản tổng hợp ĐBSCL.</p> <p>Theo Đại tướng V&otilde; Nguy&ecirc;n Gi&aacute;p, &ldquo;ĐBSCL l&agrave; một v&ugrave;ng đất đầy tiềm năng nhưng l&agrave; một ch&acirc;u thổ trẻ, rất mẫn cảm với mọi t&aacute;c động l&ecirc;n n&oacute;. Cần phải theo d&otilde;i đồng bằng một c&aacute;ch kh&aacute;ch quan v&agrave; khoa học. Chương tr&igrave;nh cần xem x&eacute;t cơ sở khoa học của c&aacute;c quyết định khai th&aacute;c ĐBSCL&rdquo;.</p> <p>Với tầm nh&igrave;n chiến lược của Đại tướng, t&ocirc;i hiểu rằng c&aacute;c t&aacute;c động l&ecirc;n đồng bằng l&agrave; c&aacute;c t&aacute;c động tại chỗ v&agrave; từ xa, từ thượng nguồn v&agrave; từ biển, cần được tiếp cận theo quan điểm hệ thống v&agrave; động. C&oacute; nghĩa l&agrave; hậu quả của c&aacute;c t&aacute;c động cần được đ&aacute;nh gi&aacute; to&agrave;n diện, trong kh&ocirc;ng gian v&agrave; theo thời gian, đối chiếu với quy luật.</p> <p>C&ograve;n theo đồng ch&iacute; V&otilde; Văn Kiệt, &ldquo;Chương tr&igrave;nh điều tra c&aacute;c mảng địa chất, thổ nhưỡng, thủy văn, sinh vật, tr&igrave;nh ra c&aacute;c biểu đồ, bản đồ, &hellip; nhưng phải n&oacute;i cho được tr&ecirc;n mỗi v&ugrave;ng đất của đồng bằng, ch&uacute;ng ta c&oacute; thể khai th&aacute;c như thế n&agrave;o, với những điều kiện g&igrave;.&rdquo;.</p> <p>&ldquo;Khai th&aacute;c như thế n&agrave;o, với những điều kiện g&igrave;&rdquo;, t&ocirc;i hiểu đ&oacute; l&agrave; mọi quyết định khai th&aacute;c đồng bằng lu&ocirc;n c&oacute; hai mặt. Phải chỉ ra c&aacute;c điều kiện g&igrave; để mặt thuận hơn hẳn mặt nghịch, tổng hợp tr&ecirc;n cả ba mặt kinh tế, x&atilde; hội v&agrave; m&ocirc;i trường, trước mắt v&agrave; l&acirc;u d&agrave;i, để l&atilde;nh đạo c&oacute; cơ sở c&acirc;n nhắc, quyết định.</p> <p><em>Xin tr&acirc;n trọng cảm ơn GS!</em></p> <p><strong>H&agrave; Ch&iacute;nh</strong><em> (thực hiện)</em></p> </div>

Link nội dung: https://nongnghiepmoitruong.vn/tu-tran-tro-cua-dai-tuong-vo-nguyen-giap-toi-nghi-quyet-120-d678867.html