| Hotline: 0983.970.780

Thứ năm 29/05/2025 - 03:14

Doanh nghiệp - doanh nhân

“Tò mò” – bí quyết của các bộ óc siêu việt nhất thế giới

Thứ Tư 19/01/2022 - 10:01

(TN&MT) - Cuộc giao lưu với Hội đồng Giải thưởng và Hội đồng Sơ khảo VinFuture sáng 18/01 là cơ hội hiếm có cho các nhà nghiên cứu trẻ của Việt Nam khi được truyền cảm hứng và kinh nghiệm quý báu từ các nhà khoa học xuất chúng nhất thế giới.

<h2 style="text-align: justify;"><strong>Lu&ocirc;n giữ bộ &oacute;c t&ograve; m&ograve; v&agrave; đặt c&acirc;u hỏi</strong></h2> <p style="text-align: justify;">Chia sẻ tại sự kiện mở m&agrave;n cho Tuần lễ Khoa học VinFuture &ndash; chương tr&igrave;nh &ldquo;Giao lưu c&ugrave;ng Hội đồng Giải thưởng&rdquo;, c&aacute;c t&ecirc;n tuổi b&aacute;c học h&agrave;ng đầu thế giới đều c&oacute; chung quan điểm mọi th&agrave;nh tựu nghi&ecirc;n cứu đều l&agrave; sản phẩm của những bộ &oacute;c t&ograve; m&ograve; v&agrave; niềm đam m&ecirc; kh&aacute;m ph&aacute; những điều mới mẻ.</p> <p style="text-align: justify;">GS. Sir. Richard Friend, Chủ tịch Hội đồng Giải thưởng VinFuture, khẳng định t&ograve; m&ograve; l&agrave; một đặc t&iacute;nh căn bản trong con người. Từ đặc t&iacute;nh chung đ&oacute;, mỗi người lại c&oacute; mối quan t&acirc;m v&agrave; sự t&ograve; m&ograve; với vấn đề, lĩnh vực kh&aacute;c nhau.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2022/01/19/gs-sir-richard-henry-friend.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption"><em>GS. Sir. Richard Friend, Chủ tịch Hội đồng Giải thưởng VinFuture</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;"><em>&ldquo;Sự t&ograve; m&ograve; ch&iacute;nh l&agrave; khởi đầu của h&agrave;nh tr&igrave;nh khoa học. Cốt l&otilde;i của khoa học l&agrave; quan s&aacute;t để đưa ra c&acirc;u hỏi. Hiểu về thế giới xung quanh ta sẽ thấy nhiều thứ ngạc nhi&ecirc;n v&agrave; t&igrave;m được ra con đường cho ri&ecirc;ng m&igrave;nh</em>&rdquo;, chủ nh&acirc;n Giải thưởng Millennium Technogoly 2010 ph&acirc;n t&iacute;ch.</p> <p style="text-align: justify;">Để mở mang tri thức, GS. Friend khuy&ecirc;n người trẻ nếu đọc c&aacute;c nghi&ecirc;n cứu khoa học th&igrave; phải bằng tư duy phản biện để vừa kh&ocirc;ng bị &ldquo;ngợp&rdquo; lại vừa ph&aacute;t hiện những điều kh&ocirc;ng hợp l&iacute;. &Ocirc;ng cũng động vi&ecirc;n những người trẻ phải tự tin nắm bắt những điều bất trắc bởi nếu kh&ocirc;ng c&oacute; bất trắc th&igrave; kh&ocirc;ng cần đến vai tr&ograve; của nh&agrave; khoa học.</p> <p style="text-align: justify;">Đồng quan điểm, GS Đặng Văn Ch&iacute;, Th&agrave;nh vi&ecirc;n Hội đồng Giải thưởng VinFuture, cho rằng người trẻ phải nắm vững kiến thức của bản th&acirc;n, hiểu về c&aacute;c nghi&ecirc;n cứu sẵn c&oacute; trong lĩnh vực của m&igrave;nh để x&aacute;c định đ&acirc;u l&agrave; khoảng trống. Vị gi&aacute;o sư tại Viện Nghi&ecirc;n cứu Ung thư Ludwig khuyến kh&iacute;ch c&aacute;c nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu trẻ h&atilde;y chọn một c&acirc;u hỏi bản th&acirc;n quan t&acirc;m để đi s&acirc;u t&igrave;m hiểu. Trong sự nghiệp, bước ngoặt của c&aacute;c nh&agrave; khoa học lớn l&agrave; đặt ra c&acirc;u hỏi chưa từng được đặt ra.</p> <p style="text-align: justify;"><em>&ldquo;Ch&uacute;ng t&ocirc;i chắc chắn đ&atilde; đặt ra nhiều c&acirc;u hỏi chưa từng. Nhiều &yacute; tưởng thất bại. Nhưng ta cũng phải đặt th&ecirc;m l&agrave; v&igrave; sao thất bại? Ta lu&ocirc;n đặt ra c&acirc;u hỏi, c&oacute; thể sai, c&oacute; thể kh&ocirc;ng đi đến đ&acirc;u nhưng hỏi nhiều sẽ ra c&acirc;u hỏi đ&uacute;ng</em>&rdquo;, GS. Đặng Văn Ch&iacute; gợi mở.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2022/01/19/gs.-dang-van-chi.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption"><em>GS Đặng Văn Ch&iacute;, Th&agrave;nh vi&ecirc;n Hội đồng Giải thưởng VinFuture</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Trong khi đ&oacute;, với những người c&oacute; đam m&ecirc; nhưng chưa đủ năng lực, GS. Nguyễn Thục Quy&ecirc;n, Đại học California, Santa Barbara (Hoa Kỳ), Top 1% Nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu Khoa học Vật liệu được tr&iacute;ch dẫn nhiều nhất thế giới, đưa ra lời khuy&ecirc;n l&agrave; h&atilde;y theo đuổi ước mơ. Theo b&agrave;, c&aacute;i đẹp của nghi&ecirc;n cứu khoa học l&agrave; con người được tự do theo đuổi, mạnh dạn bước v&agrave;o v&ugrave;ng đất mới. Ban đầu c&oacute; thể chưa chắn chắn nhưng phải thử đi mới biết đ&uacute;ng hay sai.</p> <p style="text-align: justify;"><em>&ldquo;H&atilde;y cố gắng tiếp cận vươn ra ngo&agrave;i, vượt ra khỏi v&ugrave;ng an to&agrave;n để học được c&aacute;i mới. Nếu ta kh&ocirc;ng g&otilde; v&agrave;o c&aacute;nh cửa n&agrave;o th&igrave; cũng sẽ kh&ocirc;ng c&oacute; c&aacute;nh cửa n&agrave;o mở ra cả. Từ kinh nghiệm hỗ trợ nghi&ecirc;n cứu sinh từ nhiều nước, t&ocirc;i cho l&agrave; kh&ocirc;ng ai ngăn ch&uacute;ng ta ước mơ v&agrave; vươn tới ước mơ, chỉ c&oacute; ch&uacute;ng ta m&agrave; th&ocirc;i</em>&rdquo;, nữ Gi&aacute;o sư gốc Việt, đồng Chủ tịch Hội đồng Giải thưởng VinFuture, nhận định.&nbsp;</p> <h3 style="text-align: justify;"><strong>Đặt con người l&agrave;m trung t&acirc;m v&agrave; h&igrave;nh th&agrave;nh cộng đồng nghi&ecirc;n cứu</strong></h3> <p style="text-align: justify;">B&agrave;n s&acirc;u hơn về động lực nghi&ecirc;n cứu, GS. Albert P. Pisano, Đồng Chủ tịch Hội đồng Sơ khảo Giải thưởng VinFuture, cho rằng Giải thưởng VinFuture đ&atilde; dạy cho ch&uacute;ng ta một b&agrave;i học đ&aacute;ng qu&yacute;, đ&oacute; l&agrave; h&atilde;y d&agrave;nh t&igrave;nh y&ecirc;u cho con người.</p> <p style="text-align: justify;"><em>&ldquo;Nếu tập trung v&agrave;o những lĩnh vực t&aacute;c động tới con người th&igrave; nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu sẽ sớm h&aacute;i được tr&aacute;i ngọt&rdquo;,</em> chủ nh&acirc;n của 20 bằng s&aacute;ng chế, đồng s&aacute;ng lập của 10 c&ocirc;ng ty khởi nghiệp n&oacute;i. &nbsp;</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2022/01/19/cac-gs-chi-pisano-quyen-friend.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption"><em>C&aacute;c Gi&aacute;o sư</em><em> trong Hội đồng giải thưởng v&agrave; Hội đồng sơ khảo VinFuture giao lưu s&aacute;ng ng&agrave;y 18/1</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Tiếp lời GS. Pisano, GS. Đặng Văn Ch&iacute; chia sẻ c&acirc;u chuyện của bản th&acirc;n như để chứng minh cho nhận định n&agrave;y. &Ocirc;ng kể, năm 2011, người th&acirc;n của &ocirc;ng qua đời v&igrave; ung thư. &Ocirc;ng đ&atilde; tự chất vấn l&agrave;m sao chăm s&oacute;c người bệnh tốt hơn, l&agrave;m sao để kh&ocirc;ng c&oacute; nhiều người phải chịu cảnh như anh m&igrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;<em>T&ocirc;i hiểu cần đầu tư mạnh v&agrave;o nghi&ecirc;n cứu, đ&oacute; l&agrave; cơ hội duy nhất gi&uacute;p ch&uacute;ng ta cải thiện cuộc sống của người bệnh</em>&rdquo;, GS. Ch&iacute; chia sẻ g&oacute;c nh&igrave;n của bản th&acirc;n. &nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Nhận định về lĩnh vực &ldquo;hot&rdquo; của tương lai ngo&agrave;i Khoa học sức khỏe, Tr&iacute; tuệ nh&acirc;n tạo (AI) v&agrave; Năng lượng, GS. Friend cho rằng sẽ kh&oacute; c&oacute; c&acirc;u trả lời thỏa đ&aacute;ng. Nếu quan s&aacute;t, đọc, t&igrave;m c&aacute;c vấn đề nhức nhối tr&ecirc;n to&agrave;n cầu trong thế kỉ tiếp theo th&igrave; một số lĩnh vực đ&atilde; c&oacute; tiến bộ r&otilde; rệt như: sử dụng đất, sử dụng nước, quản l&iacute; ph&aacute;t thải carbon&hellip; Đ&acirc;y l&agrave; c&aacute;c lĩnh vực được cả thế giới quan trong trong hiện tại cũng như tương lai.</p> <p style="text-align: justify;"><em>&ldquo;T</em><em>&ocirc;i kh&ocirc;ng muốn n&oacute;i cụ thể về lĩnh vực n&agrave;o cả. D&ugrave; l&agrave; lĩnh vực phạm tr&ugrave; n&agrave;o khi c&oacute; &oacute;c quan s&aacute;t, thấu hiểu, m&agrave;y m&ograve;, c&oacute; sự lượng h&oacute;a, đ&aacute;nh gi&aacute; vấn đề đang xảy ra, ho&agrave;n to&agrave;n c&oacute; thể mang lại t&aacute;c động to&agrave;n cầu, kh&ocirc;ng hạn chế ở một hay hai lĩnh vực n&agrave;o đ&oacute;</em>&rdquo;, Chủ tịch Hội đồng Giải thưởng VinFuture n&oacute;i.</p> <p style="text-align: justify;">Cha đẻ của c&ocirc;ng nghệ OLED cũng chia sẻ với kh&oacute; khăn của c&aacute;c nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu tại Việt Nam khi chưa x&acirc;y dựng được cộng đồng khoa học trẻ. Ở nhiều trường đại học c&oacute; tiếng tr&ecirc;n thế giới, để c&oacute; thể ph&aacute;t triển được một số lượng doanh nghiệp trong lĩnh vực khoa học c&ocirc;ng nghệ th&igrave; cần phải x&acirc;y dựng được nền tảng l&agrave; lực lượng nh&acirc;n t&agrave;i, những người được truyền cảm hứng để t&igrave;m t&ograve;i.</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;<em>Cần c&oacute; diễn đ&agrave;n chung để mọi người chia sẻ với nhau v&agrave; cần tạo được văn h&oacute;a Can-do (c&oacute; thể l&agrave;m được) trong khoa học</em>&rdquo;, vị Gi&aacute;o sư Cambridge nhấn mạnh.</p> <p style="text-align: justify;">Chủ tịch Hội đồng Giải thưởng VinFuture khẳng định hợp t&aacute;c l&agrave; thiết yếu trong h&agrave;nh tr&igrave;nh khoa học. Cộng đồng hợp t&aacute;c phải bắt đầu từ ch&iacute;nh bậc cử nh&acirc;n, đến khi l&agrave;m nghi&ecirc;n cứu sinh th&igrave; đ&atilde; c&oacute; mạng lưới, h&agrave;nh tr&igrave;nh hợp t&aacute;c rồi. Đặc biệt, sự hợp t&aacute;c kh&ocirc;ng chỉ trong phạm vi một trường hay viện n&agrave;o m&agrave; l&agrave; tr&ecirc;n to&agrave;n cầu.</p> <p style="text-align: justify;"><em>&ldquo;Th&ocirc;ng điệp m&agrave; VinFuture mang lại l&agrave; một giải thưởng to&agrave;n cầu, mang lại sự hợp t&aacute;c v&agrave; khuyến kh&iacute;ch sự hợp t&aacute;c to&agrave;n cầu giữa c&aacute;c nh&agrave; khoa học</em>&rdquo;, GS. Friend đ&aacute;nh gi&aacute;. &nbsp;</p> <blockquote> <p style="text-align: justify;"><strong>Tiếp nối sự kiện ng&agrave;y 18/1, Tuần lễ khoa học VinFuture sẽ c&oacute; 3 hoạt động ch&iacute;nh trong c&aacute;c ng&agrave;y tiếp theo:</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>- Ng&agrave;y 19/1: Tọa đ&agrave;m &ldquo;Khoa học v&igrave; Cuộc sống&rdquo;</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>- Ng&agrave;y 20/1: V&agrave;o 20h10, Lễ Trao giải VinFuture lần thứ nhất sẽ ch&iacute;nh thức diễn ra v&agrave; được truyền h&igrave;nh trực tiếp tr&ecirc;n k&ecirc;nh VTV1, c&ugrave;ng c&aacute;c nền tảng mạng x&atilde; hội lớn trong nước v&agrave; quốc tế</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>- Ng&agrave;y 21/1: Giao lưu c&ugrave;ng chủ nh&acirc;n Giải thưởng VinFuture</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>Để đảm bảo an to&agrave;n cho sự kiện tầm cỡ thế giới, ban tổ chức đ&atilde; c&oacute; phương &aacute;n kiểm so&aacute;t v&agrave; x&eacute;t nghiệm Covid-19 cho c&aacute;c kh&aacute;ch mời tham gia theo ti&ecirc;u chuẩn nghi&ecirc;m ngặt nhất.</strong></p> </blockquote>

Link nội dung: https://nongnghiepmoitruong.vn/to-mo-bi-quyet-cua-cac-bo-oc-sieu-viet-nhat-the-gioi-d694266.html