| Hotline: 0983.970.780

Thứ hai 26/05/2025 - 06:48

Môi trường

Tìm giải pháp tổng thể bảo vệ môi trường lưu vực sông Cầu: Quyết liệt hơn để chặn nguồn ô nhiễm

Thứ Năm 10/12/2020 - 10:13

(TN&MT) - Sông Cầu vẫn hàng ngày tiếp nhận hàng nghìn mét khối nước thải chưa qua xử lý từ các hộ gia đình, làng nghề, các cơ sở sản xuất. Ô nhiễm trên dòng sông đã đi vào tâm thức của bao thế hệ người dân ở 6 tỉnh dọc lưu vực vẫn hiện hữu. Để trả lại màu xanh cho dòng sông, 6 tỉnh trên lưu vực sông (LVS) Cầu cần phối hợp chặt chẽ hơn, quyết liệt hơn.

<h2 style="text-align: justify;">C&ograve;n đ&oacute; nỗi lo &ldquo;xả thẳng&rdquo;</h2> <p style="text-align: justify;">Theo số liệu thống k&ecirc; của Bộ TN&amp;MT, t&iacute;nh đến th&aacute;ng 7 năm 2018, tr&ecirc;n LVS Cầu c&oacute; khoảng tr&ecirc;n 4.000 nguồn thải, trong đ&oacute;:&nbsp; 3.555 nguồn thải l&agrave; cơ sở sản xuất, kinh doanh (CSSX, KD); 144 nguồn thải l&agrave; khu c&ocirc;ng nghiệp, cụm c&ocirc;ng nghiệp (KCN, CCN); 238 Cơ sở y tế (Bệnh viện); 140 L&agrave;ng nghề. Số lượng nguồn thải lớn nhất tập trung tr&ecirc;n địa phận Th&aacute;i Nguy&ecirc;n, Bắc Giang v&agrave; Bắc Ninh, tỉnh Vĩnh Ph&uacute;c v&agrave; Bắc Kạn l&agrave; hai địa phương tr&ecirc;n LVS c&oacute; số lượng nguồn thải &iacute;t nhất.</p> <p style="text-align: justify;">Nước thải từ c&aacute;c nguồn thải n&agrave;y hầu hết vẫn chưa được xử l&yacute; trước khi xả v&agrave;o lưu vực, đặc biệt l&agrave; nước thải từ sản xuất c&ocirc;ng nghiệp, l&agrave;ng nghề v&agrave; nước thải sinh hoạt. Đ&acirc;y l&agrave; những t&aacute;c nh&acirc;n ch&iacute;nh g&acirc;y suy giảm chất lượng m&ocirc;i trường nước mặt tr&ecirc;n lưu vực s&ocirc;ng Cầu. Thống k&ecirc; sơ bộ cho thấy, lượng nước thải CSSX, KD chiếm khoảng 68,88% to&agrave;n v&ugrave;ng, nước thải KCN, CCN khoảng 6,23%, nước thải l&agrave;ng nghề khoảng 24,25% v&agrave; nước thải y tế 0,64%.</p> <p style="text-align: justify;">Phản &aacute;nh t&igrave;nh trạng &ldquo;xả thẳng&rdquo; n&agrave;y tại c&aacute;c địa phương, đại diện c&aacute;c tỉnh cũng cho biết: Tại tỉnh Bắc Kạn, tỉnh c&oacute; 3 khu đ&ocirc; thị đ&ocirc;ng d&acirc;n cư, tuy nhi&ecirc;n chỉ c&oacute; 1 đ&ocirc; thị (thị trấn Chợ Mới, huyện Chợ Mới) được x&acirc;y dựng khu xử l&yacute; nước thải sinh hoạt tập trung, c&ograve;n lại nước thải sinh hoạt đều được thải trực tiếp ra s&ocirc;ng Cầu. Tr&ecirc;n địa b&agrave;n tỉnh cũng chưa c&oacute; nh&agrave; m&aacute;y xử l&yacute; r&aacute;c thải, hiện nay c&ocirc;ng nghệ chủ yếu l&agrave; ch&ocirc;n lấp, do vậy nguy cơ cao ảnh hưởng đến nguồn nước ngầm.</p> <p style="text-align: justify;">Chung bất cập, tại Th&aacute;i Nguy&ecirc;n, phần lớn nước thải sinh hoạt chưa được thu gom, xử l&yacute; trước khi chảy ra s&ocirc;ng, suối; chưa c&oacute; biện ph&aacute;p kiểm so&aacute;t việc đổ thải chất thải rắn x&acirc;y dựng, chất thải bồn cầu; c&ograve;n tồn tại c&aacute;c cơ sở sản xuất nhỏ lẻ nằm xen kẽ trong khu d&acirc;n cư g&acirc;y &ocirc; nhiễm m&ocirc;i trường. Nơi đ&acirc;y c&ograve;n tiềm ẩn nguy cơ &ocirc; nhiễm m&ocirc;i trường từ c&aacute;c b&atilde;i thải, hồ chứa b&ugrave;n thải sau tuyển kho&aacute;ng, b&ugrave;n thải từ c&aacute;c hệ thống xử l&yacute; nước thải tập trung, xỉ luyện kim, nhiệt điện&hellip;</p> <p style="text-align: justify;">Tại Vĩnh Ph&uacute;c, &ocirc; nhiễm m&ocirc;i trường l&agrave;ng nghề đ&atilde; v&agrave; đang trở n&ecirc;n bức x&uacute;c. Một số l&agrave;ng nghề ph&aacute;t sinh chất thải nguy hại nhưng việc thu gom, xử l&yacute; c&ograve;n rất hạn chế (điển h&igrave;nh l&agrave; tại x&atilde; Tề Lỗ v&agrave; x&atilde; Đồng Văn, huyện Y&ecirc;n Lạc) v&agrave; c&oacute; nhiều nguy cơ g&acirc;y &ocirc; nhiễm m&ocirc;i trường, ảnh hưởng đến chất lượng sống của nh&acirc;n d&acirc;n. Ước t&iacute;nh tổng lượng nước thải ph&aacute;t sinh tại c&aacute;c l&agrave;ng nghề hiện khoảng 9.300 m<sup>3</sup>/ng&agrave;y/đ&ecirc;m. Trong đ&oacute; hầu hết l&agrave; nước thải sinh hoạt v&agrave; chưa được thu gom, xử l&yacute; đạt quy chuẩn m&ocirc;i trường. Tại Bắc Giang cũng c&ograve;n 37/39 l&agrave;ng nghề chưa đầu tư hệ thống xử l&yacute; nước thải tập trung.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2020/12/10/song-cau-o-nhiem.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">Nước thải sinh hoạt, l&agrave;ng nghề vẫn xả trực tiếp ra s&ocirc;ng Cầu kh&ocirc;ng qua xử l&yacute;</p> </td> </tr> </tbody> </table> <h2 style="text-align: justify;">Qu&aacute; sức chịu tải, kh&ocirc;ng cấp giấy ph&eacute;p xả thải</h2> <p style="text-align: justify;">Ph&aacute;t biểu tại Hội nghị Tổng kết, đ&aacute;nh gi&aacute; kết quả thực hiện Đề &aacute;n tổng thể bảo vệ v&agrave; ph&aacute;t triển bền vững m&ocirc;i trường sinh th&aacute;i, cảnh quan LVS Cầu giai đoạn 2006 - 2020 v&agrave; định hướng quản l&yacute; m&ocirc;i trường LVS Cầu giai đoạn tiếp theo, Thứ trưởng Bộ TN&amp;MT V&otilde; Tuấn Nh&acirc;n - Ph&oacute; Chủ tịch Ủy ban BVMT LVS Cầu chỉ đạo, thời gian tới, c&aacute;c địa phương phải tập trung xử l&yacute; nước thải sinh hoạt, kh&ocirc;ng để tiếp tục k&eacute;o d&agrave;i t&igrave;nh trạng xả thải kh&ocirc;ng qua xử l&yacute; ra s&ocirc;ng.</p> <p style="text-align: justify;">Thứ trưởng cho hay, năm 2021, Bộ TN&amp;MT sẽ quyết liệt đ&aacute;nh gi&aacute; sức chịu tải của c&aacute;c LVS. Tr&ecirc;n cơ sở chịu tải, việc xả thải v&agrave; cấp ph&eacute;p xả thải phải được t&iacute;nh to&aacute;n kỹ lưỡng; hết hạn ngạch sẽ kh&ocirc;ng cấp ph&eacute;p.</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;Trong giai đoạn 2021 - 2025, c&aacute;c địa phương x&acirc;y dựng Kế hoạch bảo vệ m&ocirc;i trường mới, cũng đồng thời phải gắn kết với quy hoạch bảo vệ m&ocirc;i trường quốc gia, quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học, quy hoạch quan trắc m&ocirc;i trường&rdquo;, Thứ trưởng nhấn mạnh.</p> <p style="text-align: justify;">B&agrave;n về định hướng quản l&yacute; m&ocirc;i trường LVS Cầu giai đoạn mới, &ocirc;ng Nguyễn Dương Th&aacute;i - Chủ tịch Ủy ban BVMT LVS Cầu, Chủ tịch UBND tỉnh Hải Dương, đề nghị&nbsp; &ldquo;x&acirc;y dựng v&agrave; tr&igrave;nh Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ ph&ecirc; duyệt Kế hoạch quản l&yacute; chất lượng m&ocirc;i trường nước mặt đối với c&aacute;c s&ocirc;ng, hồ li&ecirc;n tỉnh c&oacute; vai tr&ograve; quan trọng đối với ph&aacute;t triển kinh tế - x&atilde; hội, bảo vệ m&ocirc;i trường&rdquo; được quy định tại Điều 8 v&agrave; 9 của Luật Bảo vệ m&ocirc;i trường (Luật số: 72/2020/QH14) được Quốc hội th&ocirc;ng qua ng&agrave;y 19/11/2020, trong đ&oacute; ưu ti&ecirc;n LVS Cầu để thay thế Quyết định số 174/2006/QĐ-TTg ng&agrave;y 28/7/2006 của Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ về &quot;Đề &aacute;n tổng thể bảo vệ v&agrave; ph&aacute;t triển bền vững m&ocirc;i trường sinh th&aacute;i, cảnh quan LVS Cầu&quot; đ&atilde; kết th&uacute;c năm 2020.</p> <p style="text-align: justify;">UBND c&aacute;c tỉnh tr&ecirc;n LVS Cầu cũng cần x&acirc;y dựng, tổ chức thực hiện Kế hoạch quản l&yacute; chất lượng m&ocirc;i trường nước mặt đối với c&aacute;c s&ocirc;ng, hồ nội tỉnh v&agrave; c&aacute;c nguồn nước mặt kh&aacute;c tr&ecirc;n địa b&agrave;n c&oacute; vai tr&ograve; quan trọng đối với ph&aacute;t triển kinh tế - x&atilde; hội; tổ chức thực hiện Kế hoạch quản l&yacute; chất lượng nước mặt đối với s&ocirc;ng, hồ li&ecirc;n tỉnh tr&ecirc;n địa b&agrave;n quy định tại Điều 8 v&agrave; 9 của Luật Bảo vệ m&ocirc;i trường (sửa đổi) m&agrave; Quốc hội vừa th&ocirc;ng qua.</p> <blockquote> <p style="text-align: justify;">Khu vực s&ocirc;ng Cầu chảy qua địa phận tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh, chất lượng nước s&ocirc;ng c&oacute; sự suy giảm so với khu vực thượng nguồn. Điển h&igrave;nh l&agrave; c&aacute;c khu vực Cầu V&aacute;t, Hương L&acirc;m (Bắc Giang), Vạn Ph&uacute;c, H&ograve;a Long, Hiền Lương (Bắc Ninh), Ph&uacute;c Lộc Phương (H&agrave; Nội) đều c&oacute; hiện tượng &ocirc; nhiễm chất hữu cơ, h&agrave;m lượng c&aacute;c hợp chất chứa ni tơ kh&aacute; cao, một số thời điểm đ&atilde; vượt giới hạn cho ph&eacute;p của QCVN 08-MT:2015/BTNMT.</p> <p style="text-align: justify;">S&ocirc;ng Ngũ Huyện Kh&ecirc; vẫn l&agrave; một trong những trọng điểm &ocirc; nhiễm của LVS Cầu từ nhiều năm nay, đặc biệt l&agrave; đoạn s&ocirc;ng thuộc địa phận tỉnh Bắc Ninh, đoạn chảy qua l&agrave;ng giấy Phong Kh&ecirc; (khu vực cầu Đ&agrave;o X&aacute;). Một số khu vực kh&aacute;c tr&ecirc;n s&ocirc;ng như cầu Lộc H&agrave; (H&agrave; Nội), cầu Song Th&aacute;i, Văn M&ocirc;n (Bắc Ninh) mức độ &ocirc; nhiễm kh&ocirc;ng nặng như khu vực cầu Đ&agrave;o X&aacute;, nhưng c&aacute;c th&ocirc;ng số đặc trưng cho &ocirc; 43 nhiễm hữu cơ vẫn vượt giới hạn cho ph&eacute;p của QCVN 08-MT:2015/BTNMT.</p> </blockquote>

Link nội dung: https://nongnghiepmoitruong.vn/tim-giai-phap-tong-the-bao-ve-moi-truong-luu-vuc-song-cau-quyet-liet-hon-de-chan-nguon-o-nhiem-d675240.html