| Hotline: 0983.970.780

Thứ hai 19/05/2025 - 03:33

Biến đổi khí hậu

Tìm giải pháp thích ứng xâm nhập mặn ở ĐBSCL

Thứ Ba 22/12/2020 - 11:16

(TN&MT) - Tìm giải pháp thích ứng với tình hình xâm nhập mặn diễn biến phức tạp và kéo dài ở Đồng bằng Sông Cửu Long, PGS.TS. Vũ Thị Mai (Trường Đại học Kinh tế quốc dân) cùng nhóm nghiên cứu đã tiến hành triển khai Đề tài “Mô hình phát triển kinh tế ứng phó với xâm nhập mặn ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long” (Mã số BĐKH.05/16-20).

<h2 style="text-align: justify;">Ba cấp độ ph&aacute;t triển n&ocirc;ng nghiệp t&iacute;ch hợp</h2> <p style="text-align: justify;">Nghi&ecirc;n cứu chỉ ra, để ph&aacute;t triển n&ocirc;ng nghiệp t&iacute;ch hợp dựa v&agrave;o cộng đồng c&oacute; thể tiến h&agrave;nh ở 3 cấp độ. Cấp độ nền tảng l&agrave; m&ocirc; h&igrave;nh sinh kế t&iacute;ch hợp đ&atilde; dạng cấp hộ gia đ&igrave;nh. Ở đ&acirc;y, quy m&ocirc; sản xuất ở c&aacute;c hộ n&ocirc;ng d&acirc;n nhỏ lẻ l&agrave; đặc điểm l&acirc;u đời của ng&agrave;nh n&ocirc;ng nghiệp Việt Nam v&agrave; vẫn đang c&oacute; xu hướng tiếp tục đang ph&aacute;t triển. M&ocirc; h&igrave;nh trọng t&acirc;m l&agrave; V&ugrave;ng n&ocirc;ng nghiệp t&iacute;ch hợp ứng dụng CNC, lấy li&ecirc;n kết của n&ocirc;ng d&acirc;n (hợp t&aacute;c x&atilde;, tổ hợp t&aacute;c) l&agrave;m n&ograve;ng cốt. Cuối c&ugrave;ng, m&ocirc; h&igrave;nh Khu kinh tế n&ocirc;ng nghiệp ứng dụng CNC l&agrave; trọng điểm, n&ocirc;ng d&acirc;n trở th&agrave;nh c&ocirc;ng nh&acirc;n trong c&aacute;c khu kinh tế.</p> <p style="text-align: justify;">Kết quả nghi&ecirc;n cứu của Đề t&agrave;i BĐKH.05/16-20 cũng đ&atilde; x&aacute;c định được m&ocirc; h&igrave;nh ph&aacute;t triển kinh tế cấp hộ gia đ&igrave;nh v&agrave; cấp v&ugrave;ng. Đồng thời đ&atilde; đưa ra m&ocirc; h&igrave;nh thử nghiệm trồng l&uacute;a được triển khai thực hiện trong cả 2 vụ h&egrave; thu v&agrave; thu đ&ocirc;ng năm 2018 tại x&atilde; Bảo Thạnh, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre. Kết quả thử nghiệm đ&atilde; đ&aacute;nh gi&aacute; được t&iacute;nh hiệu quả của việc &aacute;p dụng c&aacute;c biện ph&aacute;p canh t&aacute;c l&uacute;a tổng hợp so với phương thức canh t&aacute;c theo truyền thống đồng thời c&oacute; khả năng cải tạo chất lượng đất nhằm đảm bảo t&iacute;nh bền vững trong điều kiện đất nhiễm mặn tại địa phương.</p> <p style="text-align: justify;">Tr&ecirc;n đất mặn trồng l&uacute;a v&ugrave;ng ĐBSCL, muốn cải tạo đất cần sử dụng ph&acirc;n b&oacute;n th&ocirc;ng minh, chậm tan; giảm từ 20 - 30% lượng ph&acirc;n ho&aacute; học NP trong đ&oacute; sử dụng phụ phẩm đồng ruộng xử l&yacute; th&agrave;nh ph&acirc;n hữu cơ hoặc than sinh học, kết hợp với b&oacute;n th&ecirc;m chất cải tạo đất mặn (CaO), c&acirc;y l&uacute;a sinh trưởng v&agrave; ph&aacute;t triển tốt. Đồng thời, t&aacute;c động l&agrave;m cải thiện độ ph&igrave; nhi&ecirc;u của đất, tăng h&agrave;m lượng OC trong đất, duy tr&igrave; pH ổn định, t&iacute;nh đệm của đất được cải thiện, h&agrave;m lượng Ca2+ c&oacute; xu hướng được cải thiện, b&ecirc;n cạnh đ&oacute; một số yếu tố hạn chế trong đất mặn Na+, TSMT c&oacute; dấu hiệu giảm tr&ecirc;n đất mặn.</p> <p style="text-align: justify;">Những kỹ thuật n&agrave;y cũng l&agrave;m n&acirc;ng cao hiệu quả kinh tế đối với sản xuất l&uacute;a, giảm &aacute;p lực sử dụng ph&acirc;n b&oacute;n, thuốc bảo vệ thực vật g&acirc;y &ocirc; nhiễm m&ocirc;i trường trong canh t&aacute;c, giảm ph&aacute;t thải kh&iacute; nh&agrave; k&iacute;nh do phụ phẩm đồng ruộng thay v&igrave; đốt nay được sử dụng l&agrave;m ph&acirc;n b&oacute;n hữu cơ t&aacute;i sử dụng trong canh t&aacute;c l&uacute;a.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2020/12/22/anh-bai-3.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">Huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre thường xuy&ecirc;n chịu t&aacute;c động từ x&acirc;m nhập mặn. Ảnh: MH</p> </td> </tr> </tbody> </table> <h2 style="text-align: justify;">Hỗ trợ quản l&yacute; ứng ph&oacute; BĐKH</h2> <p style="text-align: justify;">Đề t&agrave;i đ&atilde; đưa ra nhiều phương ph&aacute;p t&iacute;nh to&aacute;n cũng như dự b&aacute;o t&igrave;nh h&igrave;nh x&acirc;m nhập mặn. Điều n&agrave;y sẽ g&oacute;p phần hỗ trợ c&aacute;c đơn vị như Cục Quản l&yacute; T&agrave;i nguy&ecirc;n nước, Cục Biến đổi kh&iacute; hậu, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, Viện Khoa học Kh&iacute; tượng Thủy văn v&agrave; Biến đổi kh&iacute; hậu,&hellip; về mặt nghiệp vụ. C&aacute;c giải ph&aacute;p m&agrave; Đề t&agrave;i đưa ra c&oacute; &yacute; nghĩa quan trọng g&oacute;p phần thực hiện Nghị Quyết số 120/NQ-CP của Ch&iacute;nh Phủ về ph&aacute;t triển bền vững Đồng bằng S&ocirc;ng Cửu Long th&iacute;ch ứng với biến đổi kh&iacute; hậu.</p> <p style="text-align: justify;">Bộ N&ocirc;ng nghiệp v&agrave; Ph&aacute;t triển N&ocirc;ng th&ocirc;n cần x&acirc;y dựng cơ chế ch&iacute;nh s&aacute;ch về nghi&ecirc;n cứu v&agrave; hỗ trợ quy tr&igrave;nh thực hiện n&ocirc;ng nghiệp mặn/lợ t&iacute;ch hợp. Về cơ bản, hệ thống n&ocirc;ng nghiệp nhiễm mặn t&iacute;ch hợp, c&oacute; thể được chia th&agrave;nh bốn giai đoạn. C&aacute;c nguồn nước bị nhiễm mặn c&oacute; thể được sử dụng một c&aacute;ch hiệu quả, bao gồm nước ngầm mặn, nước biển, nước thải n&ocirc;ng nghiệp v&agrave; nước thải từ c&aacute;c nh&agrave; m&aacute;y khử muối, nu&ocirc;i thủy sản.</p> <p style="text-align: justify;">Giai đoạn đầu ti&ecirc;n của quy tr&igrave;nh bắt đầu với nu&ocirc;i trồng thủy sản như c&aacute;, t&ocirc;m v&agrave; tảo. Nước thải ra từ nu&ocirc;i trồng thủy sản được sử dụng để sản xuất c&acirc;y chịu mặn. Nước tho&aacute;t từ hoạt động nu&ocirc;i trồng loại chịu mặn c&oacute; thể được thu thập v&agrave; t&aacute;i sử dụng trong chu tr&igrave;nh nu&ocirc;i trồng thủy sản (giai đoạn 3). Nước tho&aacute;t giai đoạn n&agrave;y c&oacute; độ mặn cao hơn nước được sử dụng trong giai đoạn 1 v&agrave; 2. Do đ&oacute;, c&aacute;c lo&agrave;i sinh vật biển v&agrave; thủy sản chịu mặn như artemia được ưa th&iacute;ch trong giai đoạn n&agrave;y. Nước mặn thải ra từ giai đoạn 3 n&ecirc;n được xử l&yacute; đ&uacute;ng c&aacute;ch trong giai đoạn 4 để sử dụng c&oacute; hiệu quả kinh tế, v&agrave; quan trọng hơn l&agrave; ngăn ngừa c&aacute;c thiệt hại về m&ocirc;i trường. C&aacute;c hoạt động kinh tế trong giai đoạn 4 c&oacute; thể bao gồm thu hoạch muối v&agrave; kho&aacute;ng sản hoặc sản xuất năng lượng bằng ao năng lượng mặt trời. Do vậy, cần c&oacute; ch&iacute;nh s&aacute;ch để tận dụng lợi &iacute;ch từ t&agrave;i nguy&ecirc;n mặn.</p> <p style="text-align: justify;">B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, Bộ T&agrave;i nguy&ecirc;n v&agrave; M&ocirc;i trường v&agrave; ch&iacute;nh quyền địa phương ho&agrave;n thiện/phổ biến quy định v&agrave; Luật Quản l&yacute; t&agrave;i nguy&ecirc;n đất v&agrave; nước. Đặc biệt, cần t&iacute;nh đến t&igrave;nh h&igrave;nh kinh tế - x&atilde; hội v&agrave; m&ocirc;i trường văn h&oacute;a của mỗi địa phương, thay v&igrave; chỉ tu&acirc;n theo một quy định cụ thể theo m&ocirc; h&igrave;nh hoặc kế hoạch mẫu chi tiết. Bộ C&ocirc;ng Thương v&agrave; c&aacute;c Bộ, ng&agrave;nh li&ecirc;n quan x&acirc;y dựng c&aacute;c ch&iacute;nh s&aacute;ch ph&aacute;t triển x&atilde; hội v&agrave; ph&aacute;t triển thị trường cần được triển khai đồng bộ cho v&ugrave;ng chịu ảnh hưởng của x&acirc;m nhập mặn.</p>

Link nội dung: https://nongnghiepmoitruong.vn/tim-giai-phap-thich-ung-xam-nhap-man-o-dbscl-d675766.html