| Hotline: 0983.970.780

Thứ sáu 23/05/2025 - 04:11

Biến đổi khí hậu

Tiền Giang: Chuyển đổi cây trồng thích nghi biến đổi khí hậu

Chủ Nhật 05/09/2021 - 22:23

(TN&MT) - Tại Tiền Giang, các mô hình chuyển đổi sang cây ăn trái bước đầu thích nghi tốt với biến đổi khí hậu, hiệu quả kinh tế cao hơn trồng lúa từ 2 đến 10 lần.

<p>Theo thống k&ecirc; của Sở NN-PTNT tỉnh <a href="https://nongnghiepmoitruong.vn/tien-giang-khanh-thanh-dua-vao-su-dung-du-an-nang-cap-de-bien-go-cong-d290882.html" rel="noopener" target="_blank">Tiền Giang</a>, sản xuất l&uacute;a 3 vụ/năm lợi nhuận thu về chỉ được từ 41 đến 43 triệu đồng/ha.</p> <p>Thực hiện t&aacute;i cơ cấu n&ocirc;ng nghiệp th&iacute;ch ứng với biến đổi kh&iacute; hậu, n&ocirc;ng d&acirc;n tỉnh Tiền Giang đ&atilde; chuyển đổi c&acirc;y trồng từ đất l&uacute;a k&eacute;m hiệu quả sang c&acirc;y trồng kh&aacute;c mang lại hiệu quả kinh tế cao.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2021/12/06/cay-thang-long-thich-nghi-voi-bien-doi-khi-hau-134713_281.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">M&ocirc; h&igrave;nh trồng thanh long mang lại thu nhập cao cho người d&acirc;n x&atilde; B&igrave;nh Ph&uacute;, huyện G&ograve; C&ocirc;ng T&acirc;y, tỉnh Tiền Giang.</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>Từ năm 2017 đến nay, to&agrave;n tỉnh Tiền Giang đ&atilde; chuyển đổi hơn 23 ng&agrave;n ha đất l&uacute;a, chủ yếu l&uacute;a vụ 3 k&eacute;m hiệu quả sang trồng c&acirc;y ngắn ng&agrave;y kh&aacute;c. C&aacute;c loại c&acirc;y trồng phổ biến được n&ocirc;ng d&acirc;n chuyển đổi l&agrave;: sả, ớt, khổ qua, đậu que, đậu bắp, mướp, c&agrave;.</p> <p>Đối với c&acirc;y m&agrave;u chuy&ecirc;n canh chuyển đổi được hơn 1.630 ha, rau m&agrave;u lu&acirc;n canh hơn 21 ng&agrave;n ha, trồng cỏ chăn nu&ocirc;i l&agrave; 382 ha.</p> <p>Theo Sở NN-PTNT tỉnh Tiền Giang, m&ocirc; h&igrave;nh trồng m&agrave;u cho hiệu qủa kinh tế cao hơn trồng l&uacute;a từ 2,7 &ndash; 9,5 lần. Cụ thể, trồng ớt cho lợi nhuận từ 110 &ndash; 325 triệu đồng/năm. M&ocirc; h&igrave;nh trồng bắp cho lợi nhuận từ 240 &ndash; 360 triệu đồng/năm. M&ocirc; h&igrave;nh trồng rau m&agrave;u cho thu nhập từ 320 &ndash; 525 triệu đồng/năm. M&ocirc; h&igrave;nh trồng khoai mỡ thu nhập từ 150 &ndash; 286 triệu đồng/năm.</p> <p>Trong chuyển đổi diện t&iacute;ch đất l&uacute;a sang c&acirc;y l&acirc;u năm cho hiệu quả kinh tế rất cao. T&iacute;nh từ 2017 đến nay, tỉnh Tiền Giang đ&atilde; c&oacute; 12.980 ha l&uacute;a chuyển sang trồng c&acirc;y l&acirc;u năm m&agrave; chủ yếu l&agrave; c&acirc;y ăn tr&aacute;i. C&aacute;c loại c&acirc;y l&acirc;u năm c&oacute; hiệu quả kinh tế cao được người d&acirc;n ưu ti&ecirc;n lựa chọn để thay thế c&acirc;y l&uacute;a gồm c&acirc;y m&iacute;t, thanh long, sầu ri&ecirc;ng.</p> <p>Chuyển đổi sang trồng m&iacute;t, người d&acirc;n c&oacute; thu nhập từ 300 - 600 triệu đồng/ha. Thanh long ruột đỏ c&oacute; thu nhập từ 800 - 850 triệu đồng/ha. Thanh long ruột trắng 200 - 300 triệu đồng/ha. Bưởi da xanh cho thu nhập từ 400 - 700 triệu đồng/ha.</p> <p>Ri&ecirc;ng c&acirc;y sầu ri&ecirc;ng chưa cho tr&aacute;i ổn định n&ecirc;n ng&agrave;nh chức năng chưa đ&aacute;nh gi&aacute; hiệu quả kinh tế. Tuy nhi&ecirc;n, những m&ocirc; h&igrave;nh trồng sầu ri&ecirc;ng tr&ecirc;n địa b&agrave;n tỉnh Tiền Giang hầu hết cho thu nhập rất cao, từ 500 triệu đến hơn 1 tỷ đồng/ha.</p> <p>Tại x&atilde; Mỹ Lợi A, huyện C&aacute;i B&egrave; những năm qua m&ocirc; h&igrave;nh chuyển đổi c&acirc;y m&iacute;t tr&ecirc;n đất l&uacute;a đ&atilde; mang lại nguồn thu nhập tốt cho người d&acirc;n nơi đ&acirc;y.</p> <p>&Ocirc;ng Cao Tấn Ngo&atilde;n, Chủ tịch Hội N&ocirc;ng d&acirc;n x&atilde; Mỹ Lợi A cho biết: X&atilde; c&oacute; diện t&iacute;ch đất n&ocirc;ng nghiệp tr&ecirc;n 1.500 ha. Từ năm 2010, b&agrave; con trong x&atilde; bắt đầu chuyển đổi đất l&uacute;a sang trồng c&aacute;c loại c&acirc;y ăn tr&aacute;i như cam s&agrave;nh, sầu ri&ecirc;ng, m&iacute;t. Đến nay, c&acirc;y m&iacute;t chiếm diện t&iacute;ch lớn nhất trong x&atilde; với tr&ecirc;n 500 ha.</p> <p>Qua chuyển đổi, c&acirc;y m&iacute;t cho thu nhập tốt, ổn định. B&igrave;nh qu&acirc;n, mỗi ha m&iacute;t mang lại thu nhập khoảng 400 &ndash; 500 triệu đồng/năm. Nhờ c&acirc;y m&iacute;t, người d&acirc;n c&oacute; thu nhập ổn định, x&acirc;y cất nh&agrave; cửa khang trang hơn. Cũng nhờ c&acirc;y trồng n&agrave;y tỷ lệ hộ ngh&egrave;o của địa phương chỉ c&ograve;n xấp xỉ 1%, người d&acirc;n c&oacute; tiền ủng hộ c&aacute;c chương tr&igrave;nh của x&atilde;, nhất l&agrave; x&acirc;y dựng n&ocirc;ng th&ocirc;n mới.</p> <p>&Ocirc;ng V&otilde; Văn Tiền, Ph&oacute; trưởng ấp Lợi Tường, x&atilde; Mỹ Lợi A cho biết: M&iacute;t Th&aacute;i đang l&agrave; c&acirc;y trồng kinh tế mũi nhọn của n&ocirc;ng d&acirc;n trong ấp. Ri&ecirc;ng đối với gia đ&igrave;nh t&ocirc;i, c&acirc;y m&iacute;t cho thu nhập rất ổn định, trung b&igrave;nh mỗi tuần t&ocirc;i thu hoạch m&iacute;t b&aacute;n được từ 15 &ndash; 20 triệu đồng. M&ugrave;a thu hoạch như vầy k&eacute;o d&agrave;i tới 6 th&aacute;ng, b&igrave;nh qu&acirc;n mỗi năm c&acirc;y m&iacute;t cho thu nhập từ 500 &ndash; 700 triệu đồng.</p> <blockquote>Trước năm 2016, B&igrave;nh Ph&uacute; l&agrave; x&atilde; thuần n&ocirc;ng, độc canh c&acirc;y l&uacute;a. Thấy m&ocirc; h&igrave;nh chuyển đổi sang thanh long chỗ &ocirc;ng Tư Ruồng hiệu quả, x&atilde; đ&atilde; x&acirc;y dựng Nghị quyết chuyển đổi c&acirc;y trồng, nhất l&agrave; c&acirc;y thanh long. Mục ti&ecirc;u ban đầu l&agrave; 60 ha, tuy nhi&ecirc;n thấy m&ocirc; h&igrave;nh của &ocirc;ng Tư Ruồng hiệu quả n&ecirc;n b&agrave; con đ&atilde; chuyển được 80 ha. Đến nay, đ&atilde; được tr&ecirc;n 100 ha thanh long.<br /> Qua theo d&otilde;i, ch&uacute;ng t&ocirc;i nhận thấy c&acirc;y thanh long l&agrave; c&acirc;y trồng chuyển đổi ph&ugrave; hợp nhất, chứ c&aacute;c loại c&acirc;y trồng kh&aacute;c kh&ocirc;ng bằng. Bởi v&igrave; x&atilde; B&igrave;nh Ph&uacute; l&agrave; x&atilde; cuối nguồn của chương tr&igrave;nh ngọt ho&aacute; G&ograve; C&ocirc;ng, đến th&aacute;ng 3 &acirc;m lịch l&agrave; nguồn nước ngọt gần như kh&ocirc;ng c&oacute;. C&acirc;y thanh long n&oacute; chịu hạn, b&agrave; con tưới nhỏ giọt hoặc cả th&aacute;ng tưới một lần n&oacute; vẫn chịu nổi. <em>(&Ocirc;ng Huỳnh Văn Quang, Chủ tịch Hội N&ocirc;ng d&acirc;n x&atilde; B&igrave;nh Ph&uacute;, huyện G&ograve; C&ocirc;ng T&acirc;y, tỉnh Tiền Giang).</em></blockquote>

Link nội dung: https://nongnghiepmoitruong.vn/tien-giang-chuyen-doi-cay-trong-thich-nghi-bien-doi-khi-hau-d692570.html