| Hotline: 0983.970.780

Thứ bảy 10/05/2025 - 17:37

Đất đai

Thừa Thiên Huế: Cộng đồng thực hiện tốt công tác bảo vệ tài nguyên rừng

Thứ Tư 04/12/2019 - 13:37

(TN&MT) - Sau khi được giao khoán quản lý, bảo vệ rừng (QLBVR), thời gian qua, người dân ở hai huyện miền núi Nam Đông và A Lưới (tỉnh Thừa Thiên Huế) đã thực hiện tốt công tác bảo vệ tài nguyên rừng, nhờ đó giúp giảm nghèo, phát triển kinh tế.

<table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2019/12/04/rungcongdong-1.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p>Người d&acirc;n huyện Nam Đ&ocirc;ng tham gia trồng rừng t&aacute;i sinh</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;"><strong>Khi rừng được giao cho cộng đồng</strong></p> <p style="text-align: justify;">Tỉnh Thừa Thi&ecirc;n Huế c&oacute; diện t&iacute;ch tự nhi&ecirc;n 502.629,57 ha, tỷ lệ che phủ rừng to&agrave;n tỉnh đạt 57,3%. Đến nay, c&oacute; tr&ecirc;n 29,250 ng&agrave;n ha rừng tự nhi&ecirc;n được giao cho c&aacute;c cộng đồng quản l&yacute;, bảo vệ.</p> <p style="text-align: justify;">Nam Đ&ocirc;ng l&agrave; một trong những huyện miền n&uacute;i tr&ecirc;n địa b&agrave;n Thừa Thi&ecirc;n Huế c&oacute; diện t&iacute;ch rừng tự&nbsp;nhi&ecirc;n kh&aacute; lớn với với hơn 13.507 ha, việc thực hiện chi trả dịch vụ m&ocirc;i trường rừng (DVMTR) đ&atilde; được triển khai từ năm 2014. Nhờ vậy, nhiều nh&oacute;m hộ, cộng đồng v&agrave; hộ gia đ&igrave;nh đ&atilde; chủ động ph&aacute;t huy hiệu quả trong việc QLBVR tr&ecirc;n địa b&agrave;n.</p> <p style="text-align: justify;">&Ocirc;ng Trần Văn Bi&ecirc;n - Trưởng Ban Quản l&yacute; rừng cộng đồng th&ocirc;n Dỗi (x&atilde; Thượng Lộ, huyện Nam Đ&ocirc;ng) cho hay, th&ocirc;n c&oacute; 157 hộ, 660 nh&acirc;n khẩu, chiếm hơn một nửa d&acirc;n số x&atilde;, số hộ ngh&egrave;o v&agrave; cận ngh&egrave;o vẫn c&ograve;n nhiều, tập qu&aacute;n sản xuất c&ograve;n lạc hậu, sinh sống chủ yếu dựa v&agrave;o rừng.</p> <p style="text-align: justify;">Từ năm 2011-2012, cộng đồng th&ocirc;n được UBND huyện giao quản l&yacute;, bảo vệ 702,5 ha rừng tự nhi&ecirc;n, trong đ&oacute; rừng gi&agrave;u 483,3 ha, c&ograve;n lại rừng trung b&igrave;nh, rừng ngh&egrave;o v&agrave; một số diện t&iacute;ch chưa sử dụng. Ban quản l&yacute; rừng cộng đồng th&ocirc;n Dỗi đ&atilde; tiến h&agrave;nh th&agrave;nh lập 5 tổ QLBVR với 65 th&agrave;nh vi&ecirc;n, tuần tra 500 ng&agrave;y c&ocirc;ng, l&agrave;m gi&agrave;u rừng 120 ng&agrave;y c&ocirc;ng.Từ khi được giao kho&aacute;n quản l&yacute;, người d&acirc;n th&ocirc;n Dỗi đ&atilde; &yacute; thức tầm quan trọng của rừng đối với sự ph&aacute;t triển KTXH của th&ocirc;n. Từ đ&oacute;, b&agrave; con n&ecirc;u cao tinh thần tr&aacute;ch nhiệm v&agrave; nghĩa vụ, tự nguyện x&acirc;y dựng quy ước quản l&yacute;, bảo vệ v&agrave; ph&aacute;t triển rừng.</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;Tập qu&aacute;n sinh sống dựa v&agrave;o rừng kh&ocirc;ng chỉ được x&oacute;a bỏ, người d&acirc;n c&ograve;n tham gia c&ugrave;ng cơ quan chức năng ra sức tuần tra, bảo vệ rừng nghi&ecirc;m ngặt. Từ đ&oacute; diện t&iacute;ch rừng do th&ocirc;n quản l&yacute; kh&ocirc;ng c&ograve;n xảy ra t&igrave;nh trạng chặt ph&aacute;, lấn chiếm l&agrave;m nương rẫy. C&aacute;c dự &aacute;n Car-bi v&agrave; một số dự &aacute;n kh&aacute;c c&ograve;n hỗ trợ giống v&agrave; kỹ thuật cho người d&acirc;n trồng 20 ha m&acirc;y dưới t&aacute;n rừng v&agrave; 2.000 gốc tre lấy măng đ&atilde; g&oacute;p phần giảm ngh&egrave;o, ổn định cuộc sống...&rdquo;, &ocirc;ng Bi&ecirc;n chia sẻ.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2019/12/04/rungcongdong-2.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p>Một g&oacute;c huyện Nam Đ&ocirc;ng. Rừng ở đ&acirc;y ng&agrave;y c&agrave;ng được bao phủ</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Tại huyện A Lưới c&oacute; hơn 70% diện t&iacute;ch đất l&acirc;m nghiệp l&agrave; rừng tự nhi&ecirc;n v&agrave; diện t&iacute;ch đất rừng. Huyện đ&atilde; giao hơn 20.000ha rừng tự nhi&ecirc;n cho 191 nh&oacute;m hộ, 26 hộ gia đ&igrave;nh, 39 cộng đồng d&acirc;n cư th&ocirc;n v&agrave; 2 Đồn Bi&ecirc;n ph&ograve;ng quản l&yacute;.</p> <p style="text-align: justify;">Cộng đồng th&ocirc;n A Ho (x&atilde; A Ro&agrave;ng) đ&atilde; được c&aacute;c cấp, ng&agrave;nh đ&atilde; tiến h&agrave;nh giao kho&aacute;n cho cộng đồng th&ocirc;n quản l&yacute;, bảo vệ 83 ha rừng tự nhi&ecirc;n. Địa phương n&agrave;y đ&atilde; cấp đất cho c&aacute;c hộ d&acirc;n trong th&ocirc;n trồng rừng kinh tế với 50 ha, cao su 15 ha. Ri&ecirc;ng hai năm 2017-2018, số kinh ph&iacute; chi trả DVMTR được người d&acirc;n của th&ocirc;n nhận tr&ecirc;n 40 triệu đồng. Số tiền đ&atilde; được chi trả cho người d&acirc;n, lực lượng QLBVR của cộng đồng, mỗi ng&agrave;y 100 ng&agrave;n đồng/người.</p> <p style="text-align: justify;">&Ocirc;ng BL&uacute;p Ph&uacute; - Trưởng Ban Quản l&yacute; rừng cộng đồng A Ho chia sẻ, từ khi nh&agrave; nước giao kho&aacute;n rừng cho cộng đồng quản l&yacute;, bảo vệ, c&ugrave;ng với sự hỗ trợ của ng&agrave;nh kiểm l&acirc;m huyện, ch&iacute;nh quyền địa phương về ph&aacute;t triển, ổn định sinh kế th&igrave; t&igrave;nh trạng chặt ph&aacute; rừng, đốt rừng l&agrave;m nương rẫy tr&ecirc;n địa b&agrave;n hiếm diễn ra.</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;Th&ocirc;n A Ho được c&aacute;n bộ kiểm l&acirc;m gi&uacute;p đỡ, hướng dẫn trồng 30 ha m&acirc;y dưới t&aacute;n rừng tự nhi&ecirc;n với 34 hộ tham gia. Qu&aacute; tr&igrave;nh sản xuất m&acirc;y, người d&acirc;n được dự &aacute;n Car-bi v&agrave; dự &aacute;n H&agrave;nh lang bảo vệ đa dạng sinh học tiểu v&ugrave;ng s&ocirc;ng M&ecirc; K&ocirc;ng (thuộc Sở TN&amp;MT) hỗ trợ trồng mỗi ha 3 triệu đồng. C&aacute;c loại c&acirc;y đang ph&aacute;t triển tốt, nhất l&agrave; m&acirc;y trồng ở những v&ugrave;ng ven rừng c&oacute; nhiều &aacute;nh s&aacute;ng. Một số loại c&acirc;y dược liệu như ba k&iacute;ch, thi&ecirc;n ni&ecirc;n kiện cũng được người d&acirc;n đưa v&agrave;o trồng 1.250 c&acirc;y v&agrave; đ&atilde; được c&aacute;c đơn vị hợp đồng bao ti&ecirc;u sản phẩm sau khi thu hoạch...&rdquo;, &ocirc;ng Ph&uacute; th&ocirc;ng tin.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2019/12/04/rungcongdong-3.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">Với việc được giao kho&aacute;n, bảo vệ rừng th&igrave; người d&acirc;n c&oacute; cơ hội ph&aacute;t triển kinh tế v&agrave; g&oacute;p phần g&igrave;n giữ rừng bền vững hơn</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;"><strong>G&oacute;p phần bảo vệ, ph&aacute;t triển rừng</strong></p> <p style="text-align: justify;">Theo &ocirc;ng Trần Quốc Phụng - Chủ tịch UBND huyện Nam Đ&ocirc;ng, nhờ ch&iacute;nh s&aacute;ch giao kho&aacute;n QLBVR m&agrave; t&igrave;nh trạng chặt ph&aacute;, x&acirc;m lấn rừng lấy đất sản xuất v&agrave; khai th&aacute;c vận chuyển l&acirc;m sản tr&aacute;i ph&eacute;p v&agrave; ch&aacute;y rừng được hạn chế. Năm 2016 huyện xảy ra 25 vụ ph&aacute; rừng với diện t&iacute;ch 12,9 ha, năm 2017 l&agrave; 20 vụ với diện t&iacute;ch 5,8 ha th&igrave; năm nay giảm chỉ c&ograve;n 5 vụ ph&aacute; rừng. Hơn 95% người d&acirc;n địa phương khẳng định nhận thức của họ về bảo vệ rừng tốt hơn trước...</p> <p style="text-align: justify;">&Ocirc;ng H&ocirc;̀ Văn Nhoai - Ph&oacute; ban quản l&yacute; rừng cộng đ&ocirc;̀ng A Ti 2 (huyện A Lưới) cho rằng, dưới sự ki&ecirc;̉m tra s&aacute;t sao trực ti&ecirc;́p từ người d&acirc;n v&agrave; sự gi&aacute;m s&aacute;t chặt chẽ của lực lượng chức năng, t&igrave;nh trạng chặt ph&aacute; rừng tại địa b&agrave;n huyện A Lưới gần đ&acirc;y đ&atilde; suy giảm...&ldquo;Ch&uacute;ng t&ocirc;i đ&atilde; c&oacute; những k&ecirc;́ hoạch tu&acirc;̀n tra bảo vệ rừng trong th&aacute;ng, trong ng&agrave;y. Nếu c&oacute; h&agrave;nh vi chặt ph&aacute; sẽ lập bi&ecirc;n bản&rdquo;, &ocirc;ng Nhoai n&oacute;i.</p> <p style="text-align: justify;">Trao đổi với PV, &ocirc;ng Nguyễn Đại Anh Tuấn - Chi cục trưởng Chi cục Kiểm l&acirc;m tỉnh Thừa Thi&ecirc;n Huế cho rằng, việc x&atilde; hội h&oacute;a ng&agrave;nh l&acirc;m nghiệp l&agrave; cần thiết nhằm thu h&uacute;t, tranh thủ sự tham gia của người d&acirc;n trong c&ocirc;ng t&aacute;c QLBVR. Cộng đồng d&acirc;n cư sống gần rừng l&agrave; một trong những chủ thể quan trọng, l&agrave; bạn của rừng, được hưởng những lợi &iacute;ch kinh tế, m&ocirc;i trường sinh th&aacute;i.</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;Trước t&igrave;nh h&igrave;nh khai th&aacute;c, lấn chiếm rừng, đất rừng tr&aacute;i ph&eacute;p diễn ra phức tạp, thời gian qua, c&aacute;c cấp ng&agrave;nh đ&atilde; giao kho&aacute;n QLBVR cho cộng đồng d&acirc;n cư quản l&yacute;, gắn với hỗ trợ ph&aacute;t triển kinh tế cho người d&acirc;n nhằm giảm &aacute;p lực dựa v&agrave;o rừng. Với những diện t&iacute;ch rừng được giao cho cộng đồng đ&atilde; quản l&yacute;, bảo vệ chặt chẽ, nghi&ecirc;m ngặt, hạn chế tối đa khai th&aacute;c, lấn chiếm tr&aacute;i ph&eacute;p. C&aacute;c chương tr&igrave;nh, dự &aacute;n trong v&agrave; ngo&agrave;i nước c&ograve;n hỗ trợ cho c&aacute;c cộng đồng tại Nam Đ&ocirc;ng, A Lưới về ph&aacute;t triển sinh kế. Để m&ocirc; h&igrave;nh n&agrave;y ph&aacute;t huy kết quả hơn nữa, tỉnh c&ugrave;ng ng&agrave;nh n&ocirc;ng nghiệp đang tiếp tục r&agrave; so&aacute;t v&agrave; thu hồi những diện t&iacute;ch đất rừng quản l&yacute; kh&ocirc;ng hiệu quả, gần với khu d&acirc;n cư, thuận lợi cho sản xuất của người d&acirc;n giao lại cho c&aacute;c hộ v&agrave; cộng đồng quản l&yacute;, sử dụng. Đồng thời x&acirc;y dựng cơ chế gi&aacute;m s&aacute;t, theo d&otilde;i những diện t&iacute;ch n&agrave;y để đảm bảo t&iacute;nh c&ocirc;ng khai, minh bạch trong việc giao đất, giao rừng...&rdquo;, &ocirc;ng Tuấn khẳng định.</p>

Link nội dung: https://nongnghiepmoitruong.vn/thua-thien-hue-cong-dong-thuc-hien-tot-cong-tac-bao-ve-tai-nguyen-rung-d657039.html