| Hotline: 0983.970.780

Thứ tư 21/05/2025 - 18:19

Chính trị

Thủ tướng: Bao giờ ĐBSCL không còn nhiễm mặn?

Chủ Nhật 08/03/2020 - 17:19

(Chinhphu.vn) – Đánh giá cao nỗ lực của Bến Tre với cam kết đến năm 2023, tỉnh không còn tình trạng nhiễm mặn, Thủ tướng đặt vấn đề: Bao giờ các địa phương khác ở Đồng bằng sông Cửu Long không còn nhiễm mặn.

<table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2020/03/01/nqh06269.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="desc">Ảnh: VGP/Quang Hiếu</td> </tr> </tbody> </table> <p>Chiều ng&agrave;y 8/3, tại tỉnh Bến Tre, Thủ tướng Nguyễn Xu&acirc;n Ph&uacute;c đ&atilde; c&oacute; cuộc l&agrave;m việc với một số tỉnh Đồng bằng s&ocirc;ng Cửu Long về hạn h&aacute;n, x&acirc;m nhập mặn, dự b&aacute;o sẽ diễn ra gay gắt hơn trong thời gian tới.<br /> <br /> C&ugrave;ng dự c&oacute; Ph&oacute; Thủ tướng Trịnh Định Dũng, l&atilde;nh đạo một số bộ, ng&agrave;nh v&agrave; c&aacute;c tỉnh Bến Tre, Tiền Giang, Long An, Ki&ecirc;n Giang, C&agrave; Mau.</p> <p>Ph&aacute;t biểu mở&nbsp;đầu cuộc l&agrave;m việc, Thủ tướng cho biết về t&igrave;nh h&igrave;nh dịch COVID-19, khẳng định dịch đang trong tầm kiểm so&aacute;t chặt chẽ của Ch&iacute;nh phủ. Gần đ&acirc;y, c&oacute; du kh&aacute;ch từ nước ngo&agrave;i về, g&acirc;y l&acirc;y nhiễm bệnh nhưng đ&atilde; được khoanh lại, c&aacute;ch ly y tế, điều trị. Ng&agrave;y 7/3, khi ph&aacute;t hiện ca dương t&iacute;nh với COVID-19, một số c&aacute; nh&acirc;n đ&atilde; tạo kh&ocirc;ng kh&iacute; thiếu thốn h&agrave;ng h&oacute;a giả tạo, c&oacute; người c&oacute; động cơ kh&ocirc;ng tốt, mua v&eacute;t h&agrave;ng h&oacute;a.</p> <p>Thủ tướng cũng nhấn mạnh, ch&uacute;ng ta đ&atilde; v&agrave; sẽ cung cấp đầy đủ h&agrave;ng h&oacute;a, lương thực, thực phẩm ở c&aacute;c tỉnh, th&agrave;nh, nhất l&agrave; c&aacute;c th&agrave;nh phố lớn, kh&ocirc;ng để thiếu thốn mặt h&agrave;ng n&agrave;o, g&acirc;y ảnh hưởng đến cuộc sống b&igrave;nh thường của người d&acirc;n. C&aacute;c bộ, ng&agrave;nh, địa phương, tập đo&agrave;n, tổng c&ocirc;ng ty l&agrave;m hết sức m&igrave;nh, cung cấp mọi nhu yếu phẩm phục vụ cuộc sống nh&acirc;n d&acirc;n.<br /> &nbsp;</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2020/02/22/thu-20tuong-20thi-20sat-20cong-20trinh-20chong-20ngap-20man-20tai-20huyen-20chau-20thanh-ben-20tre.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="desc">Thủ tướng thị s&aacute;t c&ocirc;ng tr&igrave;nh chống ngập mặn tại huyện Ch&acirc;u Th&agrave;nh, tỉnh Bến Tre. - Ảnh: VGP/Quang Hiếu</td> </tr> </tbody> </table> <p>Về vấn đề hạn h&aacute;n, x&acirc;m nhập mặn, Thủ tướng Nguyễn Xu&acirc;n Ph&uacute;c cho biết, dự b&aacute;o năm nay t&igrave;nh h&igrave;nh diễn biến gay gắt hơn năm 2016. Do đ&oacute;, từ th&aacute;ng 9/2019, Thủ tướng đ&atilde; chủ tr&igrave; Hội nghị triển khai c&aacute;c giải ph&aacute;p ph&ograve;ng, chống hạn, mặn, v&igrave; thế đến nay, đ&atilde; hạn chế tối đa thiệt hại, như chỉ đạo cấy sớm vụ Đ&ocirc;ng Xu&acirc;n, chuyển đổi cơ cấu c&acirc;y trồng, nhất l&agrave; c&acirc;y l&uacute;a ở v&ugrave;ng c&oacute; khả năng nhiễm mặn. Diện t&iacute;ch l&uacute;a bị thiệt hại khoảng 39.000 ha, chỉ bằng 9,6% so với năm 2016 (c&oacute; tr&ecirc;n 405.000 ha l&uacute;a bị thiệt hại). Đ&acirc;y l&agrave; th&agrave;nh c&ocirc;ng quan trọng. Tuy nhi&ecirc;n, dự b&aacute;o t&igrave;nh h&igrave;nh gay gắt hơn năm 2016 n&ecirc;n mức thiệt hại g&acirc;y ra c&ograve;n lớn.</p> <p>Tại Hội nghị, Thủ tướng đề nghị c&aacute;c đại biểu tập trung thảo luận c&aacute;c biện ph&aacute;p trước mắt v&agrave; căn cơ, l&acirc;u d&agrave;i để ph&ograve;ng chống hạn, mặn. Trước hết l&agrave; thảo luận c&aacute;c biện ph&aacute;p giải quyết vấn đề thiếu nước sinh hoạt cho người d&acirc;n, &ldquo;đ&acirc;y l&agrave; y&ecirc;u cầu cấp b&aacute;ch, kh&ocirc;ng thể chậm hơn&rdquo;. Thứ hai l&agrave; hạn chế thấp nhất thiệt hại về kinh tế - x&atilde; hội ở khu vực, đặc biệt l&agrave; tại 5 tỉnh đ&atilde; phải c&ocirc;ng bố t&igrave;nh huống khấn cấp về x&acirc;m nhập mặn (Bến Tre, Tiền Giang, Long An, C&agrave; Mau, Ki&ecirc;n Giang).</p> <p>Thủ tướng đề nghị c&aacute;c đại biểu đề xuất giải ph&aacute;p c&ocirc;ng tr&igrave;nh v&agrave; phi c&ocirc;ng tr&igrave;nh tr&ecirc;n tinh thần Nghị quyết 120 về ph&aacute;t triển bền vững ĐBSCL ứng ph&oacute; biến đổi kh&iacute; hậu v&agrave;&nbsp;&ldquo;trong giai đoạn 2021-2025, c&oacute; c&ocirc;ng tr&igrave;nh cấp b&aacute;ch n&agrave;o cần l&agrave;m sớm&rdquo;. Kh&ocirc;ng chỉ&nbsp; đề xuất giải ph&aacute;p m&agrave; cần li&ecirc;n hệ tr&aacute;ch nhiệm, xem c&ograve;n c&oacute; sự chậm trễ hay kh&ocirc;ng.<br /> <br /> Trước đ&oacute;, Thủ tướng Nguyễn Xu&acirc;n Ph&uacute;c đ&atilde;&nbsp;đi thị s&aacute;t một số c&ocirc;ng tr&igrave;nh ph&ograve;ng chống hạn, mặn ở tỉnh Bến Tre, gồm đập tạm chặn d&ograve;ng Ba Lai (đoạn huyện Ch&acirc;u Th&agrave;nh) nhằm ngăn nước mặn từ biển lấn v&agrave;o đất liền, tạo tuyến k&ecirc;nh chứa nước ngọt v&agrave; cống An Hiệp, c&ocirc;ng tr&igrave;nh vừa ho&agrave;n th&agrave;nh to&agrave;n bộ v&agrave;o th&aacute;ng 2/2020, vượt tiến độ 3 th&aacute;ng.<br /> &nbsp;</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2020/02/23/dap-20tam-20chong-20man-20tai-20ba-20lai-chau-20thanh.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="desc">Đập tạm chống ngập mặn tại Ba Lai, Ch&acirc;u Th&agrave;nh, Bến Tre. - Ảnh: VGP/Quang HiếuTheo b&aacute;o c&aacute;o của Bộ N&ocirc;ng nghiệp v&agrave; Ph&aacute;t triển n&ocirc;ng th&ocirc;n, x&acirc;m nhập mặn đ&atilde; ảnh hưởng đến sản xuất v&agrave; d&acirc;n sinh từ th&aacute;ng 12/2019 v&agrave; li&ecirc;n tục tăng cao cho đến nay, hiện đ&atilde; ảnh hưởng đến 10/13 tỉnh ở ĐBSCL (trừ An Giang, Đồng Th&aacute;p v&agrave; Cần Thơ).</td> </tr> </tbody> </table> <p>Trong th&aacute;ng 2/2020, x&acirc;m nhập mặn tăng cao từ ng&agrave;y 8/2 đến 16/2/2020, với ranh mặn 4 g/l tại v&ugrave;ng 2 s&ocirc;ng V&agrave;m Cỏ từ 100-110km, s&acirc;u hơn c&ugrave;ng kỳ năm 2016 từ 4-6 km; v&ugrave;ng cửa s&ocirc;ng Cửu Long từ 66-75km, s&acirc;u hơn c&ugrave;ng kỳ năm 2016 từ 3-10 km.</p> <p>Đối với tỉnh Bến Tre, x&acirc;m nhập mặn bao phủ to&agrave;n bộ phạm vi của địa phương, trong c&aacute;c kỳ triều cường, hầu như kh&ocirc;ng c&oacute; nguồn nước ngọt cung cấp cho sản xuất v&agrave; d&acirc;n sinh.</p> <p>Bộ N&ocirc;ng nghiệp v&agrave; Ph&aacute;t triển n&ocirc;ng th&ocirc;n cho biết, th&aacute;ng 3, x&acirc;m nhập mặn sẽ tiếp tục tăng cao, đặc biệt đợt từ ng&agrave;y 7/3 đến 15/3/2020 ở cửa c&aacute;c s&ocirc;ng Cửu Long. Cụ thể tại c&aacute;c cửa s&ocirc;ng V&agrave;m Cỏ (V&agrave;m Cỏ Đ&ocirc;ng, V&agrave;m Cỏ T&acirc;y), phạm vi ảnh hưởng s&acirc;u nhất từ 100-110 km, s&ocirc;ng cửa Tiểu, cửa Đại, phạm vi ảnh hưởng s&acirc;u nhất khoảng 60 km, s&ocirc;ng H&agrave;m Lu&ocirc;ng khoảng 78 km, s&ocirc;ng Hậu khoảng 70 km&hellip;</p> <p>Trong thời gian tiếp theo của m&ugrave;a kh&ocirc;, x&acirc;m nhập mặn sẽ tiếp tục l&ecirc;n cao theo c&aacute;c kỳ triều cường; do c&aacute;c hồ chứa ở thượng nguồn chưa tăng lượng xả, x&acirc;m nhập mặn sẽ tiếp tục duy tr&igrave;&nbsp;ở mức cao đến th&aacute;ng 4/2020.</p> <p>Hiện c&oacute; khoảng 95.600 hộ d&acirc;n đang gặp kh&oacute; khăn trong thời gian diễn ra hạn, mặn về nước sinh hoạt (tổng số hộ d&acirc;n bị gặp kh&oacute; khăn năm 2015-2016 l&agrave; 210.000 hộ). C&aacute;c hộ gặp kh&oacute; khăn về nước sinh hoạt đang được c&aacute;c địa phương tăng cường giải ph&aacute;p để cung cấp đủ nước.<br /> &nbsp;</p>

Link nội dung: https://nongnghiepmoitruong.vn/thu-tuong-bao-gio-dbscl-khong-con-nhiem-man-d660799.html