| Hotline: 0983.970.780

Thứ tư 16/04/2025 - 03:27

Dân tộc thiểu số

Thanh Hóa: Chủ động cảnh báo và xây dựng phương án ứng phó với sạt lở đất

Thứ Tư 15/09/2021 - 08:45

(TN&MT) - Thanh Hóa đang phải đối mặt với nhiều tác động của biến đổi khí hậu bao gồm tác động đến đời sống, sinh kế, tài nguyên thiên nhiên. Đặc điểm miền núi Thanh Hóa có địa hình dốc, đồi núi cao xen kẽ giữa sông, suối, hồ đập, là những vùng thường xuyên xảy ra những trận mưa lớn trong một thời đoạn ngắn nên dễ gây ra lũ quét và sạt lở đất. Vì vậy các ngành chức năng tỉnh Thanh Hóa đã sớm chủ động cảnh báo và xây dựng phương án ứng phó với sạt lở đất.

<h2 style="text-align: justify;"><strong>Chủ động cảnh b&aacute;o lũ qu&eacute;t v&agrave; sạt lở đất</strong></h2> <p style="text-align: justify;">Trong năm 2020 tỉnh Thanh H&oacute;a đ&atilde; xảy ra v&agrave; chịu ảnh hưởng của 27 trận thi&ecirc;n tai, 7 đập thủy lợi bị hư hỏng, sạt lở; đường Quốc lộ, đường tỉnh, đường tuần tra bi&ecirc;n giới bị sạt lở, đường giao th&ocirc;ng li&ecirc;n th&ocirc;n, x&atilde; bị hư hỏng tại 379 vị tr&iacute; với khối lượng khoảng 100.270 m<sup>3</sup> v&agrave; nhiều t&agrave;i sản kh&aacute;c; ước t&iacute;nh gi&aacute; trị thiệt hại khoảng 100 tỷ đồng.</p> <p style="text-align: justify;">Nhận thức r&otilde; được những thiệt hại do thi&ecirc;n tai g&acirc;y ra, đặc biệt l&agrave; lũ qu&eacute;t, sạt lở đất, c&aacute;c ng&agrave;nh chức năng tỉnh Thanh H&oacute;a đ&atilde; sớm x&acirc;y dựng phương &aacute;n ứng ph&oacute; v&agrave; cảnh b&aacute;o những v&ugrave;ng c&oacute; nguy cơ cao.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2021/09/14/a1.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">Thanh H&oacute;a chủ động cảnh b&aacute;o v&agrave; x&acirc;y dựng phương &aacute;n ứng ph&oacute; với sạt lở đất để hạn chế tối đa thiệt hại</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Trong đ&oacute;, y&ecirc;u cầu ch&iacute;nh quyền c&aacute;c cấp kiểm tra, r&agrave; so&aacute;t hiện trạng c&aacute;c v&ugrave;ng d&acirc;n cư, lập quy hoạch ph&acirc;n v&ugrave;ng nguy cơ lũ qu&eacute;t, sạt lở đất. Trước m&ugrave;a lũ h&agrave;ng năm, phải r&agrave; so&aacute;t, phổ biến lại phương &aacute;n ứng ph&oacute;, sơ t&aacute;n d&acirc;n đối với lũ qu&eacute;t cho cộng đồng.</p> <p style="text-align: justify;">Chỉ đạo, kiểm tra ngăn chặn việc x&acirc;y mới v&agrave; c&oacute; kế hoạch để từng bước di chuyển d&acirc;n ra khỏi v&ugrave;ng b&atilde;i bồi ven s&ocirc;ng, suối, v&ugrave;ng sườn đồi, n&uacute;i, v&ugrave;ng ven taluy đường giao th&ocirc;ng c&oacute; nguy cơ sạt lở. Nghi&ecirc;m cấm việc san lấp s&ocirc;ng, suối v&agrave; đổ chất thải rắn l&agrave;m ảnh hưởng đến ti&ecirc;u tho&aacute;t lũ.</p> <p style="text-align: justify;">Đồng thời, chỉ đạo, kiểm tra, r&agrave; so&aacute;t khả năng ti&ecirc;u tho&aacute;t lũ của c&aacute;c cầu, cống; kiểm tra cao độ c&aacute;c ngầm qua s&ocirc;ng, suối để đảm bảo tho&aacute;t lũ. Kiểm tra kết quả thực hiện việc bảo đảm an to&agrave;n cho d&acirc;n ở v&ugrave;ng ven s&ocirc;ng, suối, v&ugrave;ng hạ lưu c&aacute;c hồ đập, v&ugrave;ng c&oacute; nguy cơ bị sạt lở.</p> <p style="text-align: justify;">Tăng cường c&aacute;c biện ph&aacute;p tuy&ecirc;n truyền, gi&aacute;o dục v&agrave; phổ biến kiến thức về ph&ograve;ng tr&aacute;nh, giảm nhẹ thi&ecirc;n tai để n&acirc;ng cao nhận thức của c&aacute;c cấp, c&aacute;c ng&agrave;nh v&agrave; cộng đồng d&acirc;n cư.</p> <p style="text-align: justify;">Đầu tư c&aacute;c dự &aacute;n l&agrave;m đường giao th&ocirc;ng v&agrave;o đến c&aacute;c th&ocirc;n, bản đặc biệt l&agrave; c&aacute;c v&ugrave;ng s&acirc;u, v&ugrave;ng xa, v&ugrave;ng dễ bị chia cắt khi c&oacute; mưa, lũ. Đầu tư hệ thống cảnh b&aacute;o, biển cảnh b&aacute;o đối với v&ugrave;ng c&oacute; nguy cơ lũ qu&eacute;t, sạt lở đất; lắp đặt thiết bị quan trắc, thiết bị b&aacute;o động để chủ động ph&ograve;ng tr&aacute;nh, sơ t&aacute;n d&acirc;n.</p> <p style="text-align: justify;">B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, y&ecirc;u cầu ch&iacute;nh quyền c&aacute;c cấp bố tr&iacute; l&atilde;nh đạo chủ chốt thường trực khi xuất hiện mưa lớn để xử l&yacute; c&aacute;c t&igrave;nh huống đề ph&ograve;ng xảy ra lũ qu&eacute;t, sạt lở đất. Tăng cường c&aacute;n bộ trực tiếp đến c&aacute;c điểm xảy ra sự cố để chỉ đạo, xử l&yacute;, khắc phục hậu quả. Giữ th&ocirc;ng tin li&ecirc;n lạc th&ocirc;ng suốt, b&aacute;o c&aacute;o kịp thời, thường xuy&ecirc;n về diễn biến của lũ ống, lũ qu&eacute;t, sạt lở đất v&agrave; c&aacute;c sự cố c&ocirc;ng tr&igrave;nh đến c&aacute;c cấp c&oacute; thẩm quyền để chỉ đạo.&nbsp; Sẵn s&agrave;ng nguồn lực để hỗ trợ c&aacute;c địa b&agrave;n l&acirc;n cận khi c&oacute; y&ecirc;u cầu.</p> <h2 style="text-align: justify;"><strong>Chủ động x&acirc;y dựng phương &aacute;n ứng ph&oacute;</strong></h2> <p style="text-align: justify;">X&aacute;c định Thanh H&oacute;a l&agrave; một trong những tỉnh thường xuy&ecirc;n chịu ảnh hưởng thi&ecirc;n tai, đặc biệt l&agrave; ở khu vực miền n&uacute;i t&igrave;nh h&igrave;nh lũ qu&eacute;t, sạt lở đất thường c&oacute; diễn biến bất thường; ng&agrave;nh chức năng tỉnh Thanh H&oacute;a đ&atilde; chủ động x&acirc;y dựng phương &aacute;n ứng ph&oacute; trong t&igrave;nh huống xảy ra theo từng cấp độ.</p> <p style="text-align: justify;">Cụ thể, tỉnh sẽ tổ chức thực hiện phương &aacute;n đối ph&oacute; với lũ ống, lũ qu&eacute;t v&agrave; sạt lở đất theo phương ch&acirc;m 4 tại chỗ. Chỉ đạo thực hiện c&aacute;c phương &aacute;n sơ t&aacute;n d&acirc;n, phương &aacute;n xử l&yacute; đảm bảo an to&agrave;n hồ đập. Chỉ đạo xử l&yacute; kịp thời c&aacute;c sự cố do lũ qu&eacute;t v&agrave; sạt lở đất g&acirc;y ra.</p> <p style="text-align: justify;">Đồng thời, cắm biển b&aacute;o, bố tr&iacute; lực lượng ứng trực cấm người, phương tiện qua lại ở c&aacute;c ngầm, tr&agrave;n qua s&ocirc;ng, suối. Tổ chức khắc phục hậu quả, ổn định đời sống, phục hồi sản xuất, ph&ograve;ng chống dịch bệnh, xử l&yacute; m&ocirc;i trường do lũ, lụt g&acirc;y ra.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2021/09/14/a3.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">Thanh H&oacute;a l&agrave; một tỉnh thường xuy&ecirc;n phải chịu ảnh hưởng bởi sạt lở đất.</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">&Ocirc;ng Trịnh Kh&ocirc;i Nguy&ecirc;n - Ph&ograve;ng Ph&ograve;ng chống thi&ecirc;n tai (Chi cục Thủy lợi, Sở NN&amp;PTNT Thanh H&oacute;a) cho biết: Theo thống k&ecirc;, năm 2021, c&oacute; 8.503 hộ/35.765 người sinh sống tại khu vực c&oacute; nguy cơ xảy ra lũ qu&eacute;t, sạt lở đất tr&ecirc;n địa b&agrave;n tỉnh. C&aacute;c huyện miền n&uacute;i l&agrave; những v&ugrave;ng thường xuy&ecirc;n xảy ra những trận mưa lớn trong một thời đoạn ngắn n&ecirc;n dễ g&acirc;y ra lũ qu&eacute;t v&agrave; sạt lở đất. V&igrave; vậy c&aacute;c ng&agrave;nh chức năng tỉnh Thanh H&oacute;a đ&atilde; sớm chủ động cảnh b&aacute;o v&agrave; x&acirc;y dựng phương &aacute;n ứng ph&oacute; với sạt lở đất nhằm hạn chế thấp nhất những thiệt hại do sạt lở đất g&acirc;y ra.</p> <p style="text-align: justify;">Ng&agrave;nh chức năng cũng khuyến c&aacute;o người d&acirc;n kh&ocirc;ng x&acirc;y dựng nh&agrave; ở, c&ocirc;ng tr&igrave;nh những nơi kh&ocirc;ng an to&agrave;n, thường xảy ra lũ qu&eacute;t, sạt lở đất đ&atilde; được ch&iacute;nh quyền địa phương v&agrave; cơ quan chức năng khuyến c&aacute;o như: đồi dốc, ch&acirc;n v&aacute;ch n&uacute;i, bờ b&atilde;i thấp ven s&ocirc;ng, suối, tr&ecirc;n đường đi của d&ograve;ng chảy lũ, c&aacute;c ch&acirc;n taluy dễ bị sạt lở. Tham gia việc trồng v&agrave; bảo vệ rừng. Chủ động khơi th&ocirc;ng l&ograve;ng s&ocirc;ng, suối chảy qua khu vực sinh sống. Chủ động dự trữ lương thực, thực phẩm, thuốc men v&agrave; c&aacute;c nhu yếu phẩm cần thiết kh&aacute;c.</p> <p style="text-align: justify;">Chủ động sơ t&aacute;n ở v&ugrave;ng c&oacute; nguy cơ xảy ra lũ qu&eacute;t, sạt lở đất khi c&oacute; mưa lớn, c&oacute; b&aacute;o động hoặc c&oacute; lệnh của ch&iacute;nh quyền địa phương. Kh&ocirc;ng đi qua s&ocirc;ng, suối, ngầm tr&agrave;n khi c&oacute; lũ hoặc thấy kh&ocirc;ng an to&agrave;n. B&aacute;o c&aacute;o ngay với ch&iacute;nh quyền địa phương khi ph&aacute;t hiện c&aacute;c sự cố do lũ qu&eacute;t v&agrave; sạt lở đất g&acirc;y ra. Tham gia v&agrave; chấp h&agrave;nh chỉ đạo của ch&iacute;nh quyền trong việc huy động nh&acirc;n lực, vật tư, phương tiện để ứng cứu, cứu hộ. Chủ động cho con em nghỉ học khi thấy kh&ocirc;ng an to&agrave;n. Chủ động tham gia c&ocirc;ng t&aacute;c khắc phục hậu quả, ổn định đời sống, phục hồi sản xuất, xử l&yacute; m&ocirc;i trường, ph&ograve;ng chống dịch bệnh do lũ qu&eacute;t v&agrave; sạt lở đất g&acirc;y ra.</p> <blockquote> <p style="text-align: justify;">Tr&ecirc;n địa b&agrave;n to&agrave;n tỉnh hiện c&oacute; 8 trạm đo kh&iacute; tượng, 18 trạm thủy&nbsp;văn, 94 trạm đo mưa tự động, 27 trạm đo mưa chuy&ecirc;n d&ugrave;ng. Ngo&agrave;i ra, Sở T&agrave;i nguy&ecirc;n v&agrave; M&ocirc;i trường đ&atilde; lắp đặt hệ thống quan trắc cảnh b&aacute;o sớm lũ ống, lũ qu&eacute;t v&agrave; sạt lở đất, bao gồm 15 trạm đo mưa tự động thu thập c&aacute;c số liệu tại 15 x&atilde; thuộc 3 huyện Mường L&aacute;t, Quan Sơn, Quan H&oacute;a để truyền về trung t&acirc;m xử l&yacute;, t&iacute;nh to&aacute;n c&aacute;c khả năng g&acirc;y lũ ống, lũ qu&eacute;t v&agrave; sạt lở đất, phục vụ c&ocirc;ng t&aacute;c cảnh b&aacute;o sớm, tham mưu cho việc chỉ đạo điều h&agrave;nh ứng ph&oacute; với thi&ecirc;n tai.</p> </blockquote>

Link nội dung: https://nongnghiepmoitruong.vn/thanh-hoa-chu-dong-canh-bao-va-xay-dung-phuong-an-ung-pho-voi-sat-lo-dat-d688646.html