| Hotline: 0983.970.780

Thứ năm 22/05/2025 - 18:01

Văn hóa

Tết các dân tộc nơi rẻo cao Tây Bắc

Thứ Hai 27/01/2020 - 10:27

(TN&MT) - Tết đến, mỗi dân tộc ở Tây Bắc lại có một phong tục đón Tết rất riêng, nhưng tất thảy đều toát lên những nét độc đáo, vui tươi.

<p style="text-align: justify;"><strong>Lễ hội Gội đầu ng&agrave;y 30 Tết của người Th&aacute;i trắng Sơn La</strong></p> <p style="text-align: justify;">Đ&atilde; th&agrave;nh th&ocirc;ng lệ, cứ v&agrave;o trưa 30 Tết, người Th&aacute;i Trắng ở huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La sẽ tổ chức Lễ hội Gội đầu (lễ hội Lung Ta) tại bến gội đầu bản Pom Sinh, x&atilde; Chiềng Bằng, huyện Quỳnh Nhai. Trong quan niệm của người Th&aacute;i Trắng, khi hết một năm cũ, chuẩn bị bước v&agrave;o năm mới, mọi người trong th&ocirc;n bản đều phải gội đầu để rửa tr&ocirc;i những vất vả, bệnh tật, điều kh&ocirc;ng may mắn, xui xẻo của năm cũ, tống tiễn tai ương, bệnh tật xu&ocirc;i theo d&ograve;ng nước. Đồng thời, cầu mong năm mới tốt l&agrave;nh v&agrave; may mắn.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2020/01/27/1(2).jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption"><b>Những c&ocirc; g&aacute;i người Th&aacute;i trắng Sơn La b&ecirc;n bến gội đầu ng&agrave;y 30 Tết.</b></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Nguồn gốc của lễ hội bắt nguồn từ truyền thuyết về nữ tướng N&agrave;ng Han, một người con g&aacute;i đ&oacute;ng giả trai để tập hợp binh m&atilde;, cầm qu&acirc;n đ&aacute;nh đuổi giặc ngoại x&acirc;m đuổi giặc ra khỏi bờ c&otilde;i nước ta (nay thuộc huyện Phong thổ, tỉnh Lai Ch&acirc;u). Sau khi đ&aacute;nh thắng giặc trở về, đ&uacute;ng v&agrave;o ng&agrave;y 30 Tết &acirc;m lịch, buổi chiểu h&ocirc;m đ&oacute;, N&agrave;ng Han ra lệnh cho qu&acirc;n sĩ dừng lại b&ecirc;n bờ suối nghỉ ngơi, tắm gội, ăn mừng chiến thắng v&agrave; đ&oacute;n ch&agrave;o năm mới. Kể từ đ&oacute;, để tưởng nhớ đến nữ tướng N&agrave;ng Han, cứ chiều 30 Tết, b&agrave; con d&acirc;n tộc Th&aacute;i trắng lại tổ chức lễ gội đầu để c&uacute;ng mừng năm mới.</p> <p style="text-align: justify;">Để lễ Gội đầu diễn ra tốt đẹp, trước đ&oacute; h&agrave;ng tuần, người con g&aacute;i Th&aacute;i đ&atilde; vo gạo nếp để lấy nước, nước gạo được để trong chum hoặc nồi cất giữ cả tuần hoặc l&acirc;u hơn, để c&agrave;ng chua c&agrave;ng tốt. Đ&ocirc;i l&uacute;c, nước gội đầu l&agrave; những hương liệu dầu quả bồ kết pha lẫn nước vo gạo, c&aacute;nh hoa rừng. Ch&iacute;nh loại nước n&agrave;y l&agrave; một b&iacute; k&iacute;p để gi&uacute;p cho m&aacute;i t&oacute;c người con g&aacute;i Th&aacute;i đen d&agrave;i, mượt m&agrave;, &oacute;ng ả.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2020/01/27/2(2).jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">&nbsp;</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Trước khi đi ra bờ s&ocirc;ng, bờ suối để gội đầu, người đứng đầu bản hoặc thầy mo sẽ thắp hương trước b&agrave;n thờ tổ ti&ecirc;n để mời họ đi gội đầu c&ugrave;ng con ch&aacute;u. Tiếp đ&oacute;, thầy mo hoặc trưởng bản sẽ dẫn đầu người d&acirc;n bản, những nam thanh nữ t&uacute; khi&ecirc;ng trống chi&ecirc;ng vừa đi vừa đ&aacute;nh, họ rước theo b&aacute;ng nước gội, tay cầm 1 c&agrave;nh l&aacute; d&ugrave;ng trong nghi thức gội đầu.</p> <p style="text-align: justify;">Đến bờ s&ocirc;ng, người chủ lễ sẽ h&aacute;t l&ecirc;n lời khấn, tiếp đ&oacute;, mọi người sẽ gội đầu. Họ từ từ c&uacute;i đầu, x&otilde;a t&oacute;c xuống d&ograve;ng s&ocirc;ng, tay cầm c&agrave;nh l&aacute; xanh nh&uacute;ng xuống nước rồi đập nhẹ l&ecirc;n t&oacute;c nhiều lần cho ướt đẫm. H&agrave;nh động n&agrave;y được cho l&agrave; xua đi những g&igrave; kh&ocirc;ng may mắn trong năm cũ. Sau đ&oacute;, những b&aacute;t nước vo gạo đ&atilde; được ng&acirc;m cho chua được xối từ từ, gợi l&ecirc;n mọi điều tốt đẹp cho ng&agrave;y mai bước v&agrave;o năm mới. Trước khi ra về, mọi người sẽ giặt giũ sạch sẽ tất cả quần &aacute;o, v&aacute;y.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>L&ecirc;n L&agrave;o Cai xem người Dao ăn Tết nhảy</strong></p> <p style="text-align: justify;">Cũng như c&aacute;c đồng b&agrave;o d&acirc;n tộc kh&aacute;c, tết &acirc;m lịch được người Dao đỏ tổ chức trang trọng với những n&eacute;t đẹp văn h&oacute;a được g&igrave;n giữ từ nhiều đời. Từ ng&agrave;y 28 Tết, khắp l&agrave;ng tr&ecirc;n, x&oacute;m dưới, đồng b&agrave;o d&acirc;n tộc Dao đỏ mổ lợn b&eacute;o, g&agrave; trống thiến, l&agrave;m b&aacute;nh nếp. Đ&acirc;y ch&iacute;nh l&agrave; thời điểm c&aacute;c th&agrave;nh vi&ecirc;n trong dong họ tụ tập qu&acirc;y quần tại nh&agrave; trưởng họ, ngo&agrave;i việc ch&uacute;c tụng c&ugrave;ng nhau n&acirc;ng ch&eacute;n rượu mừng xu&acirc;n, cầu ch&uacute;c cho nhau ng&agrave;y c&agrave;ng l&agrave;m ăn ph&aacute;t đạt, ch&aacute;u con khoẻ mạnh&hellip; họ c&ograve;n b&agrave;n việc tổ chức nghi lễ Tết nhảy v&agrave;o s&aacute;ng mồng 1 hoặc mồng 2 Tết.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2020/01/27/2-1-.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption"><b>Tết Nhảy Gi&agrave;ng Chảo Đao của người Dao l&agrave; một nghệ thuật độc đ&aacute;o với nhiều loại h&igrave;nh nghệ thuật d&acirc;n gian để tạo ra n&eacute;t ri&ecirc;ng của bản sắc văn h&oacute;a d&acirc;n tộc.</b></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Chiều 30 Tết, người Dao đỏ sẽ l&agrave;m lễ qu&eacute;t nh&agrave; (b&agrave;n thờ tổ ti&ecirc;n), qu&eacute;t đi những điều kh&ocirc;ng may mắn của năm cũ, d&aacute;n giấy xanh đỏ, cắt hoạ tiết h&igrave;nh c&aacute;c lo&agrave;i hoa, chim mu&ocirc;ng trước b&agrave;n thờ, d&aacute;n ở cửa ra v&agrave;o nh&agrave; ch&iacute;nh, cửa bếp, chuồng lợn, chuồng g&agrave;, gốc c&acirc;y trong vườn (c&oacute; &yacute; mời c&aacute;c con vật, đồ vật gắn b&oacute; với con người c&ugrave;ng ăn Tết).</p> <p style="text-align: justify;">Lễ đ&oacute;n giao thừa được người Dao đỏ chuẩn bị chu đ&aacute;o. Cả gia đ&igrave;nh trang phục gọn g&agrave;ng, xếp h&agrave;ng trước b&agrave;n thờ tổ ti&ecirc;n, chủ nh&agrave; (nam giới - người đ&atilde; được cấp sắc) thay mặt gia đ&igrave;nh thắp 3 n&eacute;n nhang tr&ecirc;n b&agrave;n thờ tổ ti&ecirc;n rồi xin ph&eacute;p hạ b&aacute;t nước xuống đưa cho mỗi người uống một ngụm để c&oacute; th&ecirc;m sức khoẻ. Người Dao c&oacute; tục đ&oacute;n lộc trong đ&ecirc;m giao thừa g&otilde; trống, m&otilde; ph&aacute;t ra &acirc;m thanh vang vọng đất trời để cầu may, cầu lộc.</p> <p style="text-align: justify;">S&aacute;ng mồng 1 Tết, cả bản k&eacute;o nhau ra rừng chặt những c&agrave;nh đ&agrave;o, c&agrave;nh mậm dầy hoa v&agrave; nhặt những h&ograve;n đ&aacute; trắng đẹp mang về để b&ecirc;n b&agrave;n thờ. Họ quan niệm h&ograve;n đ&aacute; v&iacute; như tiền bạc, hoa mận, hoa đ&agrave;o tượng trưng cho sự sinh s&ocirc;i nảy nở, gia đ&igrave;nh ho&agrave; thuận ấm &ecirc;m hạnh ph&uacute;c. Ng&agrave;y mồng 2 Tết diễn ra lễ Tết nhảy (Gi&agrave;ng chảo đao) tại nh&agrave; trưởng họ. Mồng 3 Tết, l&agrave; lễ đưa tiễn tổ ti&ecirc;n v&agrave; tổ chức c&aacute;c tr&ograve; chơi d&acirc;n gian truyền thống.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Rộn r&agrave;ng Tết N&agrave;o P&ecirc; Chầu của người M&ocirc;ng ở Điện Bi&ecirc;n</strong></p> <p style="text-align: justify;">Tết N&agrave;o P&ecirc; Chầu l&agrave; một trong những hoạt động t&iacute;n ngưỡng l&acirc;u đời kh&ocirc;ng thể thiếu trong đời sống sản xuất, văn h&oacute;a, t&acirc;m linh truyền thống của của đồng b&agrave;o d&acirc;n tộc M&ocirc;ng ở Nậm Pọng, x&atilde; Mường Đăng, huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Bi&ecirc;n.</p> <p style="text-align: justify;">N&agrave;o P&ecirc; Chầu c&oacute; nghĩa l&agrave;: &ldquo;Ăn tết ng&agrave;y 30&rdquo;, theo quan niệm của người M&ocirc;ng th&igrave; ng&agrave;y 30 tết l&agrave; ng&agrave;y diễn ra c&aacute;c nghi lễ ch&iacute;nh để bước sang một năm mới. Tết N&agrave;o P&ecirc; Chầu diễn ra mỗi năm một lần, thường v&agrave;o th&aacute;ng Chạp, sớm hơn Tết Nguy&ecirc;n đ&aacute;n của người Việt từ 1 - 2 th&aacute;ng t&ugrave;y v&agrave;o điều kiện thu hoạch m&ugrave;a m&agrave;ng v&agrave; việc chuẩn bị tết của từng năm.</p> <p style="text-align: justify;">Để chuẩn bị cho ng&agrave;y Tết diễn ra đầm ấm, vui tươi, từ ng&agrave;y 25 th&aacute;ng chạp trở đi (theo c&aacute;ch t&iacute;nh lịch của người M&ocirc;ng), người d&acirc;n bắt đầu mổ những con lợn to để l&agrave;m l&yacute; tạ ơn tổ ti&ecirc;n, trời đất đ&atilde; ph&ugrave; hộ cho d&acirc;n bản khỏe mạnh, m&ugrave;a m&agrave;ng bội thu v&agrave; mọi điều may mắn trong năm vừa qua.</p> <p style="text-align: justify;">Chiều 30 tết, người M&ocirc;ng tiến h&agrave;nh dọn dẹp xung quanh nh&agrave;, khơi th&ocirc;ng cống r&atilde;nh ph&iacute;a ngo&agrave;i hai b&ecirc;n đầu nh&agrave;, vừa l&agrave;m vừa khấn mong muốn qu&eacute;t những điều xấu, rủi ro, bệnh tật đi theo năm cũ. Đồng thời, cầu mong năm mới sẽ gặp nhiều may mắn, m&ugrave;a m&agrave;ng bội thu, tr&acirc;u b&ograve; đầy nh&agrave;, con ch&aacute;u khỏe mạnh v&agrave; hạnh ph&uacute;c vui tươi.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2020/01/27/3.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption"><b>Gi&atilde; b&aacute;nh gi&agrave;y trong Tết N&agrave;o P&ecirc; Chầu của d&acirc;n tộc M&ocirc;ng ở Mường Ảng, Điện Bi&ecirc;n.</b></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Nghi thức quan trọng nhất trong Tết N&agrave;o P&ecirc; Chầu l&agrave; lễ &ldquo;Lập v&agrave; thay b&agrave;n thờ xử ca&rdquo;, theo quan niệm của người M&ocirc;ng đen, xử ca l&agrave; ma c&oacute; vị tr&iacute; quan trọng trong hệ thống ma nh&agrave; của người M&ocirc;ng, đ&oacute; l&agrave; ma c&oacute; nhiệm vụ cai quản của cải, tiền bạc, ph&ugrave; hộ độ tr&igrave; cho gia đ&igrave;nh l&agrave;m ăn ph&aacute;t đạt. Nơi thờ xử ca được đặt ở tấm v&aacute;n giữa tường ph&iacute;a sau, đối diện với cửa ch&iacute;nh (cao từ 1,5 - 2m, d&aacute;n một miếng giấy d&oacute; m&agrave;u trắng, h&igrave;nh chữ nhật hoặc vu&ocirc;ng; ở giữa d&aacute;n giấy d&oacute; m&agrave;u v&agrave;ng hoặc bạc, một t&uacute;m l&ocirc;ng g&agrave; mềm chấm tiết g&agrave; rồi d&iacute;nh v&agrave;o giữa tờ giấy xử ca th&agrave;nh h&igrave;nh tam gi&aacute;c hay chữ nhật, theo quan niệm của từng d&ograve;ng họ).</p> <p style="text-align: justify;">Tờ mờ s&aacute;ng h&ocirc;m sau, khi nghe tiếng g&agrave; g&aacute;y đầu ti&ecirc;n, người M&ocirc;ng ở Nậm Pọng thức dậy v&agrave; đi lấy nước đầu năm mới. Họ đi tập trung theo đo&agrave;n, mang theo thẻ hương, một tập giấy d&oacute; (tượng trưng tiền &acirc;m phủ) v&agrave; x&ocirc; đi về ph&iacute;a đầu nguồn nước. Đến nơi, gia chủ thắp hương v&agrave; đốt tiền &acirc;m phủ khấn cầu xin tiền lộc v&agrave; xin lấy nước về nấu bữa s&aacute;ng đầu năm mới. Sau khi đưa nước về nh&agrave;, gia chủ sẽ c&acirc;n l&ecirc;n so s&aacute;nh với x&ocirc; nước năm cũ, nếu tươi hơn nước năm cũ th&igrave; năm đ&oacute; gia đ&igrave;nh l&agrave;m ăn ph&aacute;t đạt, mưa thuận gi&oacute; h&ograve;a, m&ugrave;a m&agrave;ng bội thu.</p> <p style="text-align: justify;">Nghi lễ cuối c&ugrave;ng của Tết gọi l&agrave; &ldquo;lễ hạ m&acirc;m&rdquo;. Đ&oacute; cũng l&agrave; l&uacute;c b&aacute;o hiệu Tết đ&atilde; hết, mọi người lại c&ugrave;ng nhau bắt tay v&agrave;o c&ocirc;ng việc lao động, sản xuất.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>N&eacute;t đẹp trong Tết Kh&ocirc; Ch&agrave; của người La Hủ ở Lai Ch&acirc;u</strong></p> <p style="text-align: justify;">Tuy đời sống c&ograve;n nhiều kh&oacute; khăn song b&agrave; con La Hủ vẫn lưu giữ được nhiều n&eacute;t văn h&oacute;a truyền thống từ trang phục, ẩm thực, c&aacute;c điệu d&acirc;n ca, d&acirc;n vũ. Nhất l&agrave; việc đ&oacute;n Tết cổ truyền (Kh&ocirc; Ch&agrave;) được b&agrave; con duy tr&igrave; với nhiều n&eacute;t văn h&oacute;a độc đ&aacute;o.</p> <p style="text-align: justify;">Khi m&ugrave;a thu hoạch kết th&uacute;c (tức l&agrave; v&agrave;o khoảng cuối th&aacute;ng 12 dương lịch) cũng l&agrave; thời điểm cộng đồng người La Hủ vui xu&acirc;n đ&oacute;n Tết Kh&ocirc; Ch&agrave;. Đ&acirc;y l&agrave; c&aacute;i tết to nhất của người La Hủ, cũng l&agrave; dịp đo&agrave;n tụ của gia đ&igrave;nh, cộng đồng. Thời gian ăn Tết k&eacute;o d&agrave;i 3 ng&agrave;y, b&agrave; con chọn ng&agrave;y ăn Tết thường tr&aacute;nh ng&agrave;y mất của bố, mẹ.</p> <p style="text-align: justify;">Trong ng&agrave;y Tết đầu ti&ecirc;n, gia đ&igrave;nh n&agrave;o cũng l&agrave;m b&aacute;nh d&agrave;y. C&ugrave;ng với b&aacute;nh giầy, trong ng&agrave;y tết của b&agrave; con La Hủ kh&ocirc;ng thể thiếu thịt lợn. Lợn trước khi bị chọc tiết sẽ được chủ nh&agrave; cho ăn b&aacute;nh tr&ocirc;i v&igrave; tin rằng l&agrave;m l&yacute; như vậy trong năm tới lợn sẽ hay ăn, ch&oacute;ng lớn, khỏe mạnh.</p> <p style="text-align: justify;">Khi pha thịt lợn, b&agrave; con thường lấy l&aacute; gan để xem vận hạn trong năm tới của gia đ&igrave;nh. Gia chủ một tay cầm một chiếc đũa đặt nằm ngang l&ecirc;n mặt l&aacute; gan rồi vừa hơi ấn vừa gạt gạt qua b&ecirc;n nọ rồi lại b&ecirc;n kia để những tia m&aacute;u dưới bề mặt l&aacute; gan hằn r&otilde; l&ecirc;n. B&agrave; con tin rằng nếu c&aacute;c tia m&aacute;u đ&oacute; liền mạch v&agrave; đỏ tươi l&agrave; tốt, c&ograve;n nếu c&oacute; tia đứt th&igrave; năm ấy gia đ&igrave;nh sẽ c&oacute; người gặp hạn. Nếu c&aacute;c tia m&aacute;u kh&ocirc;ng c&oacute; m&agrave;u đỏ tươi th&igrave; việc l&agrave;m ăn của gia đ&igrave;nh sẽ k&eacute;m.</p> <p style="text-align: justify;">Theo phong tục của người La Hủ, trong ng&agrave;y đầu ti&ecirc;n của Tết cổ truyền, chỉ những người trong d&ograve;ng họ (c&ugrave;ng chung tổ ti&ecirc;n một đời) đến nh&agrave; đặt ban thờ tổ ti&ecirc;n ch&uacute;c Tết. Nhưng sau 12 giờ trưa, cả bản trở l&ecirc;n nhộn nhịp, đường m&ograve;n trong bản l&uacute;c n&agrave;o cũng c&oacute; những tốp người đến ch&uacute;c Tết nh&agrave; nhau.</p> <p style="text-align: justify;">V&agrave;o ng&agrave;y Tết thứ 2, khi con g&agrave; đầu ti&ecirc;n trong bản cất tiếng g&aacute;y, c&aacute;c gia đ&igrave;nh thường cử 1 người đi đến đầu nguồn nước sạch lấy nước về l&agrave;m cơm c&uacute;ng tổ ti&ecirc;n (K&ecirc; c&aacute; khụ). Lễ vật d&acirc;ng c&uacute;ng tổ ti&ecirc;n c&oacute; men ruợu, củ gừng, cơm, thịt lợn v&agrave; b&aacute;nh d&agrave;y được b&agrave;y tr&ecirc;n c&aacute;i m&acirc;m nhỏ đặt ở đầu giường ngủ của vợ chồng gia chủ. Khi c&aacute;c th&agrave;nh vi&ecirc;n trong gia đ&igrave;nh, d&ograve;ng họ c&oacute; mặt đ&ocirc;ng đủ, chủ nh&agrave; quỳ trước m&acirc;m lễ khấn tổ ti&ecirc;n ph&ugrave; hộ cho con ch&aacute;u dồi d&agrave;o sức khỏe, m&ugrave;a m&agrave;ng tươi tốt, bội thu; vật nu&ocirc;i lớn nhanh, kh&ocirc;ng ốm đau, dịch bệnh. Sau đ&oacute;, b&agrave; con đến thăm nh&agrave; nhau, ch&uacute;c nhau những điều tốt đẹp trong năm mới.</p> <p style="text-align: justify;">Trong 3 ng&agrave;y Tết, người La Hủ ki&ecirc;ng s&aacute;t sinh ch&oacute;, d&ecirc; v&igrave; đ&oacute; l&agrave; những con vật gần gũi, th&acirc;n thiết với người, nếu giết ch&uacute;ng trong ng&agrave;y Tết th&igrave; năm ấy c&aacute;c gia đ&igrave;nh trong d&ograve;ng họ sẽ gặp xui xẻo. Trong những ng&agrave;y Tết, khi qu&eacute;t nh&agrave;, người La Hủ kh&ocirc;ng vứt r&aacute;c ra ngo&agrave;i m&agrave; ủ v&agrave;o một g&oacute;c đợi hết Tết mới bỏ r&aacute;c đi.</p> <p style="text-align: justify;">C&ugrave;ng với thực hiện c&aacute;c lễ nghi th&igrave; tại c&aacute;c bản c&ograve;n tổ chức c&aacute;c hoạt động văn h&oacute;a, thể thao. C&aacute;c ch&agrave;ng trai, c&ocirc; g&aacute;i La Hủ với những bộ trang phục mới, sặc sỡ say sưa h&ograve;a m&igrave;nh trong c&aacute;c tr&ograve; chơi d&acirc;n gian hay c&aacute;c điệu d&acirc;n ca d&acirc;n vũ trong tiếng trống chi&ecirc;ng rộn r&agrave;ng.</p>

Link nội dung: https://nongnghiepmoitruong.vn/tet-cac-dan-toc-noi-reo-cao-tay-bac-d658860.html