| Hotline: 0983.970.780

Thứ sáu 30/05/2025 - 00:25

Chính trị

Tăng cường quản lý, kiểm soát loài ngoại lai xâm hại

Thứ Hai 04/11/2019 - 17:33

Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng giao Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì, phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Tài chính, các bộ, ngành, địa phương và cơ quan liên quan xây dựng dự thảo Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường quản lý, kiểm soát loài ngoại lai xâm hại.

<div> <table align="left"> <tbody> <tr> <td><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2019/10/27/sinhvat.jpg" /></td> </tr> </tbody> </table> <p>Ph&oacute; Thủ tướng y&ecirc;u cầu dự thảo Chỉ thị cần tập trung v&agrave;o c&aacute;c giải ph&aacute;p hữu hiệu để ngăn chặn c&aacute;c h&agrave;nh vi vi phạm c&aacute;c quy định ph&aacute;p luật về nu&ocirc;i trồng, ph&aacute;t triển, kinh doanh lo&agrave;i ngoại lai, c&aacute;c biện ph&aacute;p kiểm so&aacute;t, hạn chế t&aacute;c động ti&ecirc;u cực của lo&agrave;i ngoại lai x&acirc;m hại.</p> <p>Trong thời gian qua, nhiều lo&agrave;i ngoại lai x&acirc;m hại đ&atilde; xuất hiện v&agrave; g&acirc;y ảnh hưởng tới đa dạng sinh học v&agrave; tổn thất kinh tế. Từ b&agrave;i học trước đ&acirc;y về việc nhập ốc bươu v&agrave;ng (<em>Pomacea canaliculata</em>) nhằm mục đ&iacute;ch ph&aacute;t triển kinh tế. Sau một thời gian, ốc bươu v&agrave;ng đ&atilde; trở th&agrave;nh đại dịch l&agrave;m đi&ecirc;u đứng ng&agrave;nh n&ocirc;ng nghiệp Việt Nam v&agrave; đến nay, lo&agrave;i n&agrave;y vẫn đang tiếp tục g&acirc;y hại cho m&ugrave;a m&agrave;ng. Lo&agrave;i r&ugrave;a tai đỏ cũng l&agrave; một trong những lo&agrave;i đ&atilde; được quốc tế cảnh b&aacute;o l&agrave; lo&agrave;i x&acirc;m hại nguy hiểm, t&aacute;c động ti&ecirc;u cực đến đa dạng sinh học, c&aacute;c ng&agrave;nh kinh tế nhưng vẫn tiếp tục được nhập khẩu, ph&aacute;t t&aacute;n v&agrave; nu&ocirc;i trồng tự ph&aacute;t tại Việt Nam.</p> <p>B&ecirc;n cạnh việc ph&aacute;t triển c&oacute; chủ đ&iacute;ch c&aacute;c lo&agrave;i ngoại lai x&acirc;m hại, hệ sinh th&aacute;i tự nhi&ecirc;n Việt Nam c&ograve;n chịu sự x&acirc;m hại của c&aacute;c lo&agrave;i ngoại lai du nhập v&agrave;o Việt Nam theo c&aacute;c con đường tự nhi&ecirc;n như: C&acirc;y mai dương (<em>Mimosa pigra</em>) c&oacute; nguồn gốc từ ch&acirc;u Mỹ v&agrave; xuất hiện đầu ti&ecirc;n tại Đồng bằng s&ocirc;ng Cửu Long v&agrave;o năm 1979, đến nay đ&atilde; lan rộng khắp cả nước; bọ c&aacute;nh cứng hại dừa (<em>Brontispa longissima</em>) được ph&aacute;t hiện v&agrave;o th&aacute;ng 4 năm 1999 ở tỉnh Bến Tre v&agrave; nay đ&atilde; g&acirc;y hại cho hơn 30 tỉnh th&agrave;nh thuộc Đồng bằng s&ocirc;ng Cửu Long, Đ&ocirc;ng Nam Bộ v&agrave; Nam Trung Bộ. &nbsp;</p> <p>Trong số c&aacute;c tỉnh gửi b&aacute;o c&aacute;o về t&igrave;nh h&igrave;nh quản l&yacute; lo&agrave;i ngoại lai x&acirc;m hại, 67% c&aacute;c tỉnh bước đầu x&aacute;c định sự c&oacute; mặt của c&aacute;c lo&agrave;i ngoại lai x&acirc;m hại như: Ốc bươu v&agrave;ng (<em>Pomacea canaliculata</em>), mai dương (<em>Mimosa pigra</em>), trinh nữ m&oacute;c (<em>Mimosa diloptricha</em>), c&aacute; lau k&iacute;nh (<em>Hypostomus plecostomus</em>)... Trong đ&oacute;, đ&aacute;ng lo ngại l&agrave; lo&agrave;i ốc bươu v&agrave;ng ph&acirc;n bố rộng khắp c&aacute;c tỉnh th&agrave;nh tr&ecirc;n cả nước; c&acirc;y mai dương được ghi nhận c&oacute; mặt ở 42/63 tỉnh th&agrave;nh tr&ecirc;n cả nước.</p> <p>Trong qu&aacute; tr&igrave;nh thực hiện quản l&yacute; sinh vật ngoại lai x&acirc;m hại, Bộ T&agrave;i nguy&ecirc;n v&agrave; M&ocirc;i trường nhận định c&ograve;n c&oacute; những tồn tại, hạn chế về nhận thức của c&aacute;c cơ quan quản l&yacute; v&agrave; nh&acirc;n d&acirc;n về t&aacute;c hại của sinh vật ngoại lại x&acirc;m hại. Một số đối tượng v&igrave; lợi &iacute;ch trước mắt n&ecirc;n vẫn cố t&igrave;nh nhập khẩu, nu&ocirc;i trồng lo&agrave;i ngoại lai x&acirc;m hại.</p> <p>C&ugrave;ng với đ&oacute;, c&aacute;c quy định về quản l&yacute; lo&agrave;i ngoại lai x&acirc;m hại được quy định tại Luật Đa dạng sinh học mới chỉ đề cập đến tr&aacute;ch nhiệm điều tra, lập danh mục lo&agrave;i ngoại lai x&acirc;m hại; kiểm so&aacute;t việc nhập khẩu, x&acirc;m nhập từ b&ecirc;n ngo&agrave;i của lo&agrave;i ngoại lai; kiểm so&aacute;t nu&ocirc;i trồng lo&agrave;i ngoại lại c&oacute; nguy cơ x&acirc;m hại; l&acirc;y lan v&agrave; ph&aacute;t triển của lo&agrave;i ngoại lai x&acirc;m hại; c&ocirc;ng khai th&ocirc;ng tin về lo&agrave;i ngoại lai x&acirc;m hại. C&aacute;c quy định chưa đề cập đến c&aacute;c y&ecirc;u cầu cụ thể để quản l&yacute; lo&agrave;i ngoại lai x&acirc;m hại, một số nội dung kh&aacute;c chưa được quy định như ph&acirc;n t&iacute;ch, đ&aacute;nh gi&aacute; nguy cơ x&acirc;m hại của lo&agrave;i ngoại lai, vận chuyển, sản xuất, kinh doanh&hellip; Do vậy, trong thực tế, ph&aacute;p luật chưa c&oacute; t&iacute;nh bao qu&aacute;t hết c&aacute;c trường hợp trong thực tiễn. Luật cũng kh&ocirc;ng quy định cần c&oacute; c&aacute;c hướng dẫn dưới luật cho c&aacute;c vấn đề n&agrave;y, n&ecirc;n việc ban h&agrave;nh c&aacute;c văn bản dưới luật c&ograve;n kh&oacute; khăn.</p> <p>Một số Bộ, ng&agrave;nh cũng cho rằng, để quản l&yacute; tốt c&aacute;c lo&agrave;i ngoại lai x&acirc;m hại th&igrave; cần n&acirc;ng cao c&ocirc;ng t&aacute;c tuy&ecirc;n truyền, cung cấp th&ocirc;ng tin; triển khai c&aacute;c hoạt động điều tra, thống k&ecirc; v&agrave; x&acirc;y dựng cơ sở dữ liệu về c&aacute;c lo&agrave;i ngoại lai; tăng cường c&ocirc;ng t&aacute;c trao đổi th&ocirc;ng tin nghiệp vụ giữa c&aacute;c cơ quan li&ecirc;n quan để xử l&yacute; nhanh ch&oacute;ng c&aacute;c vụ việc n&oacute;ng, đồng thời tổ chức c&aacute;c kh&oacute;a tập huấn chuy&ecirc;n m&ocirc;n nghiệp vụ về nhận dạng v&agrave; quy tr&igrave;nh xử l&yacute; sinh vật ngoại lai để ngăn chặn kịp thời sinh vật ngo&agrave;i lai ngay từ cửa khẩu Việt Nam v&agrave; cần c&oacute; c&aacute;c chế t&agrave;i đủ mạnh để xử l&yacute; c&aacute;c đối tượng kinh doanh, vận chuyển v&agrave; ti&ecirc;u thụ sinh vật ngoại lai v&igrave; theo quy định hiện nay rất kh&oacute; xử l&yacute; h&igrave;nh sự c&aacute;c đối tượng vi phạm...</p> <p>&nbsp;</p> </div>

Link nội dung: https://nongnghiepmoitruong.vn/tang-cuong-quan-ly-kiem-soat-loai-ngoai-lai-xam-hai-d655751.html