| Hotline: 0983.970.780

Thứ bảy 24/05/2025 - 12:33

Kinh tế

Tận dụng cơ hội trong thách thức

Thứ Năm 20/02/2020 - 15:06

(TN&MT) - Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt “Đề án thúc đẩy mô hình kinh tế chia sẻ”, với mục tiêu đảm bảo môi trường bình đẳng giữa các doanh nghiệp kinh doanh theo mô hình kinh tế chia sẻ và kinh tế truyền thống; đảm bảo quyền lợi, trách nhiệm và lợi ích hợp pháp của các bên tham gia mô hình kinh tế chia sẻ.

<h2 style="text-align: justify;">Tiềm năng lớn để ph&aacute;t triển</h2> <p style="text-align: justify;">C&aacute;c chuy&ecirc;n gia thuộc Viện Chiến lược, Ch&iacute;nh s&aacute;ch TN&amp;MT ph&acirc;n t&iacute;ch, ở Việt Nam, kinh tế chia sẻ chưa ph&aacute;t triển mạnh như ở nhiều nước nhưng cũng c&oacute; tiềm năng lớn để ph&aacute;t triển.</p> <p style="text-align: justify;">Thực tế hiện nay, một số loại h&igrave;nh kinh tế chia sẻ đ&atilde; xuất hiện, trong đ&oacute; nổi l&ecirc;n ba loại h&igrave;nh dịch vụ kinh tế chia sẻ về dịch vụ vận tải trực tuyến (như Grab, dichung, fastgo...), dịch vụ chia sẻ ph&ograve;ng (như Airbnb, Travelmob, Luxstay) v&agrave; cho vay ngang h&agrave;ng (P2P lending). Ngo&agrave;i ra, nhiều dịch vụ kh&aacute;c cũng đ&atilde; được h&igrave;nh th&agrave;nh tr&ecirc;n thực tế như trong dịch vụ du lịch, chia sẻ chỗ l&agrave;m việc, gửi xe, chia sẻ nh&acirc;n lực&hellip; Nh&igrave;n chung, c&aacute;c hoạt động kinh tế chia sẻ thường tập trung ở c&aacute;c th&agrave;nh phố, đ&ocirc; thị của Việt Nam.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2020/02/20/ttxvn_evfta_hoat_dong_xuat_khau_7.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">Việt Nam định hướng sẽ ph&aacute;t triển m&ocirc; h&igrave;nh kinh tế chia sẻ. Ảnh: TTXVN</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Kinh tế chia sẻ được nhận định sẽ mang lại cả cơ hội v&agrave; th&aacute;ch thức cho Việt Nam. Về bản chất, kinh tế chia sẻ l&agrave; m&ocirc; h&igrave;nh kinh doanh tận dụng lợi thế của c&ocirc;ng nghệ số, qua đ&oacute; tiết kiệm chi ph&iacute; giao dịch v&agrave; tiếp cận một số lượng lớn kh&aacute;ch h&agrave;ng th&ocirc;ng qua c&aacute;c nền tảng số. Những lợi &iacute;ch n&agrave;y tạo ra cơ hội cho Việt Nam trong việc th&uacute;c đẩy ph&aacute;t triển hệ sinh th&aacute;i đổi mới s&aacute;ng tạo v&agrave; khởi nghiệp, đồng thời cải c&aacute;ch bộ m&aacute;y h&agrave;nh ch&iacute;nh theo hướng ch&iacute;nh phủ số v&agrave; cải c&aacute;ch thể chế, ph&aacute;t triển nền kinh tế số v&agrave; tham gia cuộc C&aacute;ch mạng c&ocirc;ng nghiệp 4.0.</p> <p style="text-align: justify;">Tuy vậy, th&aacute;ch thức kh&ocirc;ng hề nhỏ m&agrave; kinh tế chia sẻ mang lại cho Việt Nam, như l&agrave;m nảy sinh c&aacute;c mối quan hệ mới tr&ecirc;n thị trường (quan hệ 3 b&ecirc;n, thay v&igrave; 2 b&ecirc;n trong hợp đồng kinh tế), đồng thời tạo ra xung đột lợi &iacute;ch với m&ocirc; h&igrave;nh kinh doanh truyền thống; m&aacute;y m&oacute;c th&ocirc;ng minh, tr&iacute; tuệ nh&acirc;n tạo (AI) đang thay đổi c&aacute;ch l&agrave;m việc của con người dẫn đến một số nghề nghiệp sẽ ho&agrave;n to&agrave;n biến mất. Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) cho rằng, Việt Nam l&agrave; quốc gia chịu rủi ro cao nhất trong khu vực về việc l&agrave;m do kinh tế chia sẻ, với tỷ lệ ước t&iacute;nh khoảng 70%. D&ugrave; được xem l&agrave; m&ocirc; h&igrave;nh mang đến nhiều lợi &iacute;ch cho x&atilde; hội nhưng trong một giai đoạn ngắn, nhiều doanh nghiệp mới gia nhập c&ugrave;ng với những biến động khiến ch&iacute;nh s&aacute;ch kh&ocirc;ng thay đổi kịp. Khi xu thế ph&aacute;t triển nhanh ch&oacute;ng c&aacute;c m&ocirc; h&igrave;nh kinh tế chia sẻ l&agrave; kh&ocirc;ng thể đảo ngược, việc điều chỉnh ch&iacute;nh s&aacute;ch quản l&yacute; l&agrave; cần thiết để khai th&aacute;c điểm mạnh, đồng thời hạn chế bất cập của kinh tế chia sẻ.</p> <h2 style="text-align: justify;">Hướng đến sử dụng hợp l&yacute; t&agrave;i nguy&ecirc;n, bảo vệ m&ocirc;i trường</h2> <p style="text-align: justify;">Tại &ldquo;Đề &aacute;n th&uacute;c đẩy m&ocirc; h&igrave;nh kinh tế chia sẻ&rdquo; được Thủ tướng ph&ecirc; duyệt năm 2019, Việt Nam đặt ra mục ti&ecirc;u đảm bảo m&ocirc;i trường b&igrave;nh đẳng giữa c&aacute;c doanh nghiệp kinh doanh theo m&ocirc; h&igrave;nh kinh tế chia sẻ v&agrave; kinh tế truyền thống; đảm bảo quyền lợi, tr&aacute;ch nhiệm v&agrave; lợi &iacute;ch hợp ph&aacute;p của c&aacute;c b&ecirc;n tham gia m&ocirc; h&igrave;nh kinh tế chia sẻ. C&ocirc;ng t&aacute;c quản l&yacute; cần lường định c&aacute;c rủi ro v&agrave; x&aacute;c định tr&aacute;ch nhiệm ph&aacute;p l&yacute; của c&aacute;c b&ecirc;n tham gia m&ocirc; h&igrave;nh kinh tế n&agrave;y.</p> <p style="text-align: justify;">Để đ&aacute;p ứng mục ti&ecirc;u khai th&aacute;c, sử dụng hiệu quả t&agrave;i nguy&ecirc;n v&agrave; bảo vệ m&ocirc;i trường khi th&uacute;c đẩy m&ocirc; h&igrave;nh kinh tế chia sẻ, Bộ TN&amp;MT được Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ ph&acirc;n c&ocirc;ng tổ chức nghi&ecirc;n cứu đề xuất c&aacute;c quy định, x&aacute;c định r&otilde; tr&aacute;ch nhiệm của c&aacute;c b&ecirc;n tham gia m&ocirc; h&igrave;nh kinh tế chia sẻ trong việc thực hiện c&aacute;c y&ecirc;u cầu về sử dụng, khai th&aacute;c hiệu quả t&agrave;i nguy&ecirc;n v&agrave; bảo vệ m&ocirc;i trường.</p> <blockquote> <p style="text-align: justify;">&ldquo;C&aacute;c chuy&ecirc;n gia, nh&agrave; khoa học cần chỉ ra được c&aacute;c c&aacute;ch tiếp cận ph&ugrave; hợp cho c&aacute;c m&ocirc; h&igrave;nh kinh tế chia sẻ sử dụng hiệu quả t&agrave;i nguy&ecirc;n thi&ecirc;n nhi&ecirc;n cho giai đoạn ph&aacute;t triển tiếp theo của đất nước, giảm thiểu c&aacute;c nguy cơ về an ninh phi truyền thống, đặc biệt l&agrave; an ninh m&ocirc;i trường, giảm thiểu c&aacute;c nguy cơ xung đột m&ocirc;i trường, đảm bảo c&ocirc;ng bằng v&agrave; g&oacute;p phần đưa đất nước đạt được c&aacute;c mục ti&ecirc;u của ph&aacute;t triển bền vững đến năm 2030&rdquo;.</p> <p style="text-align: right;">Thứ trưởng Bộ TN&amp;MT V&otilde; Tuấn Nh&acirc;n</p> </blockquote> <p style="text-align: justify;">Điều n&agrave;y xuất ph&aacute;t từ việc đ&atilde; c&oacute; nhiều nghi&ecirc;n cứu của c&aacute;c Bộ ng&agrave;nh v&agrave; c&aacute;c tổ chức nghi&ecirc;n cứu, c&aacute;c chuy&ecirc;n gia nghi&ecirc;n cứu độc lập về cơ sở l&yacute; luận v&agrave; thực tiễn cũng như kinh nghiệm quốc tế về m&ocirc; h&igrave;nh kinh tế. Tuy vậy, mối quan hệ giữa c&aacute;c m&ocirc; h&igrave;nh kinh tế chia sẻ hệ với t&agrave;i nguy&ecirc;n v&agrave; m&ocirc;i trường lại chưa được đề cập trực tiếp trong c&aacute;c nghi&ecirc;n cứu đ&atilde; thực hiện. V&igrave; vậy, Bộ TN&amp;MT thực hiện Dự &aacute;n &ldquo;Nghi&ecirc;n cứu đề xuất c&aacute;c quy định, x&aacute;c định r&otilde; tr&aacute;ch nhiệm của c&aacute;c b&ecirc;n tham gia m&ocirc; h&igrave;nh kinh tế chia sẻ trong việc thực hiện c&aacute;c y&ecirc;u cầu về sử dụng, khai th&aacute;c hiệu quả t&agrave;i nguy&ecirc;n v&agrave; bảo vệ m&ocirc;i trường&rdquo; l&agrave; cần thiết nhằm x&aacute;c định quyền v&agrave; tr&aacute;ch nhiệm của c&aacute;c b&ecirc;n tham gia m&ocirc; h&igrave;nh kinh tế chia sẻ trong khai th&aacute;c, sử dụng t&agrave;i nguy&ecirc;n v&agrave; bảo vệ m&ocirc;i trường; dự b&aacute;o c&aacute;c xu hướng khai th&aacute;c, sử dụng t&agrave;i nguy&ecirc;n v&agrave; m&ocirc;i trường trong cuộc C&aacute;ch mạng c&ocirc;ng nghiệp lần thứ tư để c&oacute; những điều chỉnh quy định ph&aacute;p luật cho ph&ugrave; hợp.</p> <p style="text-align: justify;">Theo đ&oacute;, c&aacute;c đơn vị trực thuộc Bộ sẽ điều tra, đ&aacute;nh gi&aacute; nhận diện c&aacute;c nội dung, y&ecirc;u cầu về sử dụng khai th&aacute;c, sử dụng hiệu quả t&agrave;i nguy&ecirc;n v&agrave; bảo vệ m&ocirc;i trường trong m&ocirc; h&igrave;nh kinh tế chia sẻ v&agrave; x&aacute;c định được c&aacute;c quy định ph&aacute;p luật hiện h&agrave;nh về tr&aacute;ch nhiệm của c&aacute;c b&ecirc;n tham gia trong qu&aacute; tr&igrave;nh n&agrave;y. Đề xuất sửa đổi, bổ sung v&agrave; ho&agrave;n thiện c&aacute;c quy định ph&aacute;p luật trong việc thực hiện c&aacute;c y&ecirc;u cầu về khai th&aacute;c, sử dụng hiệu quả t&agrave;i nguy&ecirc;n v&agrave; bảo vệ m&ocirc;i trường nhằm th&uacute;c đẩy kinh tế chia sẻ ph&aacute;t triển theo hướng ph&aacute;t triển bền vững.</p>

Link nội dung: https://nongnghiepmoitruong.vn/tan-dung-co-hoi-trong-thach-thuc-d660042.html