| Hotline: 0983.970.780

Thứ tư 28/05/2025 - 15:23

Xã hội

Tai biến trượt lở - chủ động để bớt thảm cảnh

Thứ Ba 03/11/2020 - 09:28

(TN&MT) - Thảm cảnh khốc liệt ở Rào Trăng (Thừa Thiên Huế), Trà Leng (huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam), Hướng Phùng (huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị)... vừa qua là minh chứng đau xót do trượt lở đất đá gây ra.

<p style="text-align: justify;">Những năm qua, c&ugrave;ng với tiến tr&igrave;nh x&acirc;y dựng kết cấu hạ tầng v&agrave; ph&aacute;t triển kinh tế - x&atilde; hội, nạn trượt lở đất đ&aacute; ở v&ugrave;ng n&uacute;i cao, sườn dốc xuất hiện ng&agrave;y c&agrave;ng nhiều tr&ecirc;n địa b&agrave;n c&aacute;c tỉnh miền N&uacute;i, k&eacute;o theo lũ b&ugrave;n đất v&ugrave;i lấp nhiều nh&agrave; cửa, đất canh t&aacute;c v&agrave; cướp đi sinh mạng của h&agrave;ng chục người.</p> <p style="text-align: justify;">Theo Viện Địa chất v&agrave; Kho&aacute;ng sản, Việt Nam c&oacute; 4 v&ugrave;ng được x&aacute;c định c&oacute; nguy cơ trượt lở lớn về đồi n&uacute;i như v&ugrave;ng Lai Ch&acirc;u - Điện Bi&ecirc;n; v&ugrave;ng Ho&agrave;ng Li&ecirc;n Sơn bao gồm c&aacute;c tỉnh L&agrave;o Cai, Y&ecirc;n B&aacute;i, H&agrave; Giang&hellip; v&agrave; c&aacute;c tỉnh Trung Trung Bộ như Quảng Nam, Quảng Ng&atilde;i.</p> <p style="text-align: justify;">Trượt lở đất đ&aacute; được k&iacute;ch hoạt do nhiều yếu tố ngoại sinh như mưa, b&atilde;o, lũ, lụt, c&aacute;c qu&aacute; tr&igrave;nh phong h&oacute;a đất đ&aacute;&hellip; v&agrave; nội sinh như động đất. Đặc biệt l&agrave; do con người l&agrave;m mất độ ổn định sườn dốc, tăng chấn rung do m&igrave;n hoặc m&aacute;y m&oacute;c, tăng trọng tải l&ecirc;n mặt sườn dốc v&agrave; g&acirc;y x&oacute;i m&ograve;n, l&agrave;m yếu độ li&ecirc;n kết của đất đ&aacute;, khả năng giữ đất của rễ c&acirc;y do c&aacute;c hoạt động ph&aacute; rừng, khai th&aacute;c kho&aacute;ng sản, san lấp, cắt, xẻ đồi n&uacute;i để x&acirc;y dựng đường s&aacute;, nh&agrave; cửa v&agrave; c&aacute;c c&ocirc;ng tr&igrave;nh kh&aacute;c. Điều n&agrave;y dẫn tới tai biến trượt lở đất đ&aacute;, lũ b&ugrave;n g&acirc;y thảm họa lớn cho con người v&agrave; x&atilde; hội.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2020/11/03/z2126193516352e83e439b9e3609ff09b6d364156c86c0-16026953088451322789258.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">Ảnh minh họa</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Thực tế cho thấy, c&aacute;c v&ugrave;ng miền n&uacute;i nước ta c&oacute; đặc điểm chung l&agrave; địa h&igrave;nh chia cắt, độ dốc lớn, d&acirc;n cư thường sống tập trung ở ch&acirc;n đồi, n&uacute;i. Dưới t&aacute;c động của nhiều hoạt động nh&acirc;n sinh của con người như: X&acirc;y dựng giao th&ocirc;ng, c&aacute;c c&ocirc;ng tr&igrave;nh thủy điện, thủy lợi, c&aacute;c hoạt động chặt ph&aacute; rừng... l&agrave; một phần nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y c&aacute;c nguy cơ về sạt lở. Theo bộ bản đồ hiện trạng trượt lở đất đ&aacute; tỷ lệ 1:50.000 khu vực miền n&uacute;i thuộc 10 tỉnh Lai Ch&acirc;u, Điện Bi&ecirc;n, Sơn La, H&agrave; Giang, L&agrave;o Cai, Y&ecirc;n B&aacute;i, Tuy&ecirc;n Quang, Bắc Kạn, Thanh H&oacute;a v&agrave; Nghệ An, c&oacute; khoảng 10.266 điểm nguy cơ sạt lở đất, trong đ&oacute;, 2.110 điểm nguy cơ khối lượng trượt lớn, rất lớn v&agrave; đặc biệt lớn.</p> <p style="text-align: justify;">Cho đến nay, Việt Nam đ&atilde; thực hiện nhiều dự &aacute;n, đề t&agrave;i điều tra, khảo s&aacute;t nghi&ecirc;n cứu về lũ qu&eacute;t, sạt lở đất như: Điều tra, khảo s&aacute;t, ph&acirc;n v&ugrave;ng v&agrave; cảnh b&aacute;o khả năng xuất hiện lũ qu&eacute;t ở miền n&uacute;i Việt Nam - Giai đoạn 1: Miền n&uacute;i Bắc Bộ (Bộ TN&amp;MT); Điều tra, khảo s&aacute;t v&agrave; ph&acirc;n v&ugrave;ng nguy cơ lũ qu&eacute;t khu vực miền Trung v&agrave; T&acirc;y Nguy&ecirc;n (Bộ TN&amp;MT); Tăng cường khả năng giảm nhẹ rủi ro thi&ecirc;n tai của Việt Nam &aacute;p dụng th&iacute; điểm tại một số khu vực của tỉnh L&agrave;o Cai v&agrave; Y&ecirc;n B&aacute;i (Viện Khoa học Thủy lợi, Bộ N&ocirc;ng nghiệp v&agrave; Ph&aacute;t triển n&ocirc;ng th&ocirc;n)&hellip; C&aacute;c dự &aacute;n, đề t&agrave;i n&agrave;y cũng đề ra những giải ph&aacute;p cụ thể đối với lũ qu&eacute;t v&agrave; sạt lở đất.</p> <p style="text-align: justify;">Như thế, những nguy cơ về tai biến trượt lở đất đ&aacute; ở Việt Nam vẫn lu&ocirc;n hiện hữu mỗi khi m&ugrave;a mưa b&atilde;o đến. Để n&acirc;ng cao c&ocirc;ng t&aacute;c ph&ograve;ng chống, giảm thiểu tối đa thiệt hại do lũ qu&eacute;t, sạt lở đất g&acirc;y ra trong thời gian tới, trước hết phải tập trung triển khai thực hiện khẩn trương Nghị quyết 76/NQ-CP về c&ocirc;ng t&aacute;c ph&ograve;ng chống thi&ecirc;n tai v&agrave; Chỉ thị 19/CT-TTg của Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ về c&ocirc;ng t&aacute;c ph&ograve;ng tr&aacute;nh lũ ống, lũ qu&eacute;t v&agrave; sạt, lở đất; triển khai &aacute;p dụng khẩn cấp phối hợp giải ph&aacute;p c&ocirc;ng tr&igrave;nh v&agrave; phi c&ocirc;ng tr&igrave;nh trong ph&ograve;ng chống giảm nhẹ rủi ro lũ qu&eacute;t, sạt lở đất; th&iacute; điểm hệ thống quan trắc, cảnh b&aacute;o lũ b&ugrave;n đ&aacute;; th&iacute; điểm c&ocirc;ng nghệ đập ngăn b&ugrave;n đ&aacute; trong điều kiện miền n&uacute;i ph&iacute;a Bắc Việt Nam&hellip;</p> <p style="text-align: justify;">Đồng thời, cần nhận biết nguy cơ lũ qu&eacute;t, sạt lở đất th&ocirc;ng qua c&aacute;c bản đồ nguy cơ v&agrave; kế hoạch điều tra khảo s&aacute;t đ&atilde; được c&ocirc;ng bố, t&igrave;m hiểu đ&aacute;nh gi&aacute; mức độ nguy hiểm nơi sinh sống (đ&aacute;nh gi&aacute; khả năng c&oacute; sạt lở, nằm trong v&ugrave;ng c&oacute; nguy cơ lũ qu&eacute;t); kh&ocirc;ng n&ecirc;n x&acirc;y dựng nh&agrave; s&aacute;t v&aacute;ch sườn n&uacute;i dốc, b&ecirc;n cạnh hoặc gần đường dẫn nước như suối, lạch nước; lập kế hoạch của c&aacute; nh&acirc;n, gia đ&igrave;nh để ph&ograve;ng chống, chuẩn bị cho c&aacute;c trường hợp c&oacute; lũ qu&eacute;t v&agrave; sạt lở; chuẩn bị c&aacute;c biện ph&aacute;p, phương &aacute;n, dụng cụ, kế hoạch sơ t&aacute;n khẩn cấp khi xảy ra t&igrave;nh huống&hellip;</p> <p style="text-align: justify;">B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, đ&ograve;i hỏi c&aacute;c cấp ch&iacute;nh quyền cần r&agrave; so&aacute;t v&agrave; xử l&yacute; tốt c&aacute;c điểm sạt lở, &aacute;p dụng phương ph&aacute;p gia cố tạm thời tr&aacute;nh xảy ra những thiệt hại kh&ocirc;ng đ&aacute;ng c&oacute; với người d&acirc;n. Coi trọng c&ocirc;ng t&aacute;c dự t&iacute;nh, dự b&aacute;o, tăng cường năng lực đội ngũ c&aacute;n bộ, trung t&acirc;m điều h&agrave;nh ph&ograve;ng chống thi&ecirc;n tai cấp Trung ương; tuy&ecirc;n truyền, trang bị kiến thức, cung cấp th&ocirc;ng tin về ph&ograve;ng chống thi&ecirc;n tai cho người d&acirc;n.</p> <p style="text-align: justify;">Thi&ecirc;n tai lu&ocirc;n r&igrave;nh rập. Bởi thế, chủ động ứng ph&oacute; trước những t&aacute;c động ti&ecirc;u cực của thi&ecirc;n tai sẽ l&agrave; yếu tố ti&ecirc;n quyết giảm thiểu những thiệt hại, để bớt đi những thảm cảnh đau l&ograve;ng như những g&igrave; ch&uacute;ng ta đang chứng kiến những ng&agrave;y qua.</p>

Link nội dung: https://nongnghiepmoitruong.vn/tai-bien-truot-lo-chu-dong-de-bot-tham-canh-d673499.html