Báo Nông Nghiệp
Báo Nông Nghiệp
Báo Nông Nghiệp

Thứ Hai, 5/5/2025 22:11 (GMT +7)

| Hotline: 0983.970.780

Thứ ba 06/05/2025 - 05:11

Xã hội

Sương giá Sìn Hồ

Thứ Ba 30/11/2021 - 11:32

(TN&MT) - Nhưng dã quỳ vẫn bung sắc vàng rực rỡ, ngàn lau vẫn ngậm sương đêm tình tự bên sườn non, còn người với người tự biết bỏ bớt sân si để cùng nhau đi qua những mùa đông giá buốt...

<p style="text-align: justify;">M&ugrave;a đ&ocirc;ng trở m&igrave;nh. C&aacute;i r&eacute;t buốt gi&aacute; của những ng&agrave;y cuối năm ngậm ng&ugrave;i phủ sương trắng c&aacute;nh đ&agrave;o đang ch&uacute;m ch&iacute;m m&ocirc;i hồng đợi m&ugrave;a xu&acirc;n. Ai gh&eacute; v&ugrave;ng n&uacute;i cao m&ugrave;a n&agrave;y mới biết gi&oacute; m&ugrave;a đ&ocirc;ng bắc ở v&ugrave;ng đồng bằng thật chỉ kh&aacute;c c&ocirc; g&aacute;i đỏng đảnh ch&uacute;t th&ocirc;i. C&ograve;n c&aacute;i r&eacute;t v&ugrave;ng cao giống như mụ d&igrave; ghẻ độc &aacute;c trong truyện cổ t&iacute;ch ng&agrave;y xưa muốn hủy hoại hết những sắc m&agrave;u của thi&ecirc;n nhi&ecirc;n để đ&oacute;ng băng, phủ muối cho cuộc đời đứa con ri&ecirc;ng bất hạnh. Nhưng d&atilde; quỳ vẫn bung sắc v&agrave;ng rực rỡ, ng&agrave;n lau vẫn ngậm sương đ&ecirc;m t&igrave;nh tự b&ecirc;n sườn non, c&ograve;n người với người tự biết bỏ bớt s&acirc;n si để c&ugrave;ng nhau đi qua những m&ugrave;a đ&ocirc;ng gi&aacute; buốt.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2021/11/30/t13.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">Những đứa trẻ vui đ&ugrave;a. Ảnh: MH</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">M&ugrave;a đ&ocirc;ng vẫn thường cho m&igrave;nh c&aacute;i quyền muốn g&igrave; được nấy n&ecirc;n c&oacute; bao giờ bận t&acirc;m đến những t&acirc;m hồn đang nh&igrave;n n&oacute; ước mơ. Mơ về một ng&agrave;y sương tan, nắng ấm phủ l&ecirc;n phố huyện. Mơ về một v&ograve;ng tay vội v&atilde; qu&agrave;ng sau lưng m&agrave; gh&igrave; chặt trong l&ograve;ng những y&ecirc;u thương kh&ocirc;ng kịp k&igrave;m n&eacute;n. Mơ về bữa cơm chiều đầm ấm, một bếp lửa đượm than hồng hay một b&agrave;n tay nắm chặt lấy b&agrave;n tay giữa gi&aacute; lạnh m&ugrave;a đ&ocirc;ng...</p> <p style="text-align: justify;">M&ugrave;a đ&ocirc;ng l&agrave; nỗi &aacute;m ảnh đối với những ai lần đầu đến với cao nguy&ecirc;n S&igrave;n Hồ. T&ocirc;i đ&atilde; hơn một lần c&oacute; &yacute; định chạy trốn sau bốn ng&agrave;y nhận c&ocirc;ng t&aacute;c. Nhưng ch&iacute;nh đ&ocirc;i ch&acirc;n trần địu củi của những đứa trẻ ở Phăng S&ocirc; Lin trong buổi chiều sương gi&aacute; buốt ấy lại trở th&agrave;nh động lực để t&ocirc;i gắn b&oacute; với S&igrave;n Hồ đến giờ. Con đường mờ sương nối liền những ước mơ đến trường kiếm t&igrave;m con chữ. Một đ&ocirc;i gi&agrave;y ấm, một tấm &aacute;o mới dường như vẫn chỉ l&agrave; ước mơ xa vời với những đứa trẻ v&ugrave;ng cao ng&agrave;y đ&oacute;.</p> <p style="text-align: justify;">T&ocirc;i nhớ chuyến đi Pu Chu Ph&igrave;n (x&atilde; Tủa S&iacute;n Chải) để thăm cậu học tr&ograve;. Chặng đường gần 40km đi xe m&aacute;y v&agrave; hơn 5km đi bộ ấy sẽ l&agrave; những kỉ niệm đẹp cho những th&aacute;ng năm gắn b&oacute; với S&igrave;n Hồ của t&ocirc;i. Từng nghe Pếnh kể về cuộc sống của em ở bản, n&ecirc;n trước khi đi, t&ocirc;i đ&atilde; li&ecirc;n hệ v&agrave; xin cho bọn trẻ &iacute;t quần &aacute;o ấm. V&agrave;o đến nơi, nh&igrave;n những manh &aacute;o v&aacute; chằng v&aacute; đụp, những gương mặt lấm lem, những th&acirc;n h&igrave;nh b&eacute; nhỏ co ro trước mỗi đợt gi&oacute; l&ugrave;a... l&ograve;ng lại nhủ l&ograve;ng phải l&agrave;m g&igrave; đ&oacute; để c&aacute;c con c&oacute; m&ugrave;a đ&ocirc;ng ấm &aacute;p hơn. Gi&oacute; lạnh, sương lạnh ngang nhi&ecirc;n &ugrave;a v&agrave;o trong &aacute;o, chạy theo tận cửa lớp, nghịch ngợm tr&ecirc;n mắt, tr&ecirc;n tay, b&aacute;m riết lấy ch&acirc;n, lấy vở&hellip; Biết thế n&agrave;o được? Bếp củi giữa s&acirc;n trường hay trong lớp học vẫn bập b&ugrave;ng ch&aacute;y, than hồng rực cả đ&ocirc;i m&aacute; nứt nẻ v&igrave; lạnh cũng chỉ kịp kh&ocirc; chiếc &aacute;o mặc ngo&agrave;i. &Aacute;nh mắt trong veo hồng &aacute;nh lửa. Đ&ocirc;i mắt thơ ng&acirc;y, hồn nhi&ecirc;n đọc từng con chữ i...a... Đ&ocirc;i tay b&eacute; nhỏ rụt r&egrave; nhận chiếc &aacute;o ấm. C&oacute; những đứa trẻ tr&ecirc;n n&uacute;i cao chưa từng được biết m&ugrave;i &aacute;o ấm nay c&ograve;n thơm tho cả t&igrave;nh người.</p> <p style="text-align: justify;">Ai đi chợ phi&ecirc;n, ai ra chợ người? Những nẻo L&agrave;ng M&ocirc;, Tả Ngảo, Tủa S&iacute;n Chải người M&ocirc;ng x&uacute;ng x&iacute;nh v&aacute;y &aacute;o xuống chợ. Đ&agrave;n b&agrave; địu cả lu cở rau rừng hay sản vật của rừng, hoặc địu con, c&ograve;n đ&agrave;n &ocirc;ng th&igrave; lưng c&otilde;ng lợn, n&aacute;ch cắp g&agrave; đạp ch&acirc;n tr&ecirc;n sương gi&aacute; m&agrave; như trẩy hội. Những nẻo Tả Ph&igrave;n, Phăng S&ocirc; Lin người Dao c&oacute; điều kiện hơn v&igrave; bu&ocirc;n b&aacute;n khắp nơi cũng địu h&agrave;ng h&oacute;a xuống chợ đổi đồ. V&ugrave;ng cao chẳng c&oacute; s&ocirc;ng s&acirc;u, thức ăn thủy sản như l&agrave; m&oacute;n h&agrave;ng xa xỉ. Những năm gần đ&acirc;y, người Th&aacute;i tận v&ugrave;ng Chăn Nưa, L&ecirc; Lợi cũng dậy sớm, gom c&aacute; t&ocirc;m của thuyền đ&aacute;nh c&aacute; tr&ecirc;n s&ocirc;ng Đ&agrave; đưa l&ecirc;n chợ huyện b&aacute;n kiếm b&aacute;t gạo, b&oacute; rau cho bữa cơm chiều. Chợ phi&ecirc;n nhộn nhịp từ s&aacute;ng sớm, sương lạnh nh&ograve;e mờ mắt người đi hay hơi thở vội v&agrave;ng đẫm hơi sương m&agrave; phố huyện cứ b&agrave;ng bạc như chạm, như khắc những b&oacute;ng h&igrave;nh lẫn tr&ecirc;n nền trời. G&oacute;c chợ, chợ lao động họp muộn hơn. Những người đ&agrave;n b&agrave; luống tuổi, sức khỏe kh&ocirc;ng đủ để người ta chọn lựa thu&ecirc; l&agrave;m theo ng&agrave;y c&ocirc;ng n&ecirc;n tới đ&acirc;y, qu&acirc;y quần b&ecirc;n đống củi lửa ch&aacute;y x&egrave;o x&egrave;o, kh&oacute;i cay mắt v&igrave; ướt sương, chờ người đến thu&ecirc; m&igrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;">Một chiếc xe m&aacute;y trờ tới, đỗ lại. Người được lựa chọn thu&ecirc; đứng l&ecirc;n, v&aacute;c cuốc, địu lu cở đi c&ugrave;ng. Những người c&ograve;n lại lại bắt đầu xu&yacute;t xoa c&aacute;i lạnh tr&ecirc;n đầu ng&oacute;n tay đang tranh thủ th&ecirc;u &aacute;o v&aacute;y đợi m&ugrave;a xu&acirc;n về. Cứ thế, cứ thế, ng&agrave;y n&agrave;y qua ng&agrave;y kh&aacute;c, th&aacute;ng n&agrave;y qua th&aacute;ng kh&aacute;c, năm n&agrave;y qua năm kh&aacute;c&hellip; những người đ&agrave;n b&agrave; luống tuổi, những mảnh đời đẫm hơi sương g&oacute;p nhặt m&agrave; l&agrave;m n&ecirc;n chợ lao động rẻ mạt tiền c&ocirc;ng nhưng lu&ocirc;n ấm t&igrave;nh người. A ma c&ograve;ng l&agrave; c&aacute;i t&ecirc;n mọi người hay gọi người đ&agrave;n b&agrave; bị c&ograve;ng lưng, ngồi ở chợ n&agrave;y suốt từ thời con g&aacute;i. Nh&igrave;n c&aacute;i d&aacute;ng đi như ngồi của a ma, c&oacute; người thương t&igrave;nh cũng gọi về dọn cỏ, l&agrave;m vườn. Sự chịu kh&oacute; để lại dấu vết tr&ecirc;n đ&ocirc;i tay gầy th&ocirc; m&agrave; chằng chịt vết sẹo nhỏ, sẹo to. Những ng&agrave;y đ&ocirc;ng gi&aacute;, c&aacute;i lưng c&ograve;ng giở chứng h&agrave;nh người n&ecirc;n d&ugrave; được nhường ngồi s&aacute;t đống lửa nhưng khu&ocirc;n mặt a ma cũng kh&ocirc;ng thể n&agrave;o tươi hơn được. Thương a ma c&ograve;ng, thương cả những kiếp người dẫu lăn lộn vẫn miệt m&agrave;i đan dệt ước mơ chờ đến xu&acirc;n sang.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2021/11/30/t13a.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">Bếp lửa c&oacute; vai tr&ograve; rất quan trọng trong đời sống của đồng b&agrave;o c&aacute;c d&acirc;n tộc. Ảnh: MH</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">M&ugrave;a đ&ocirc;ng xứ n&agrave;y chẳng c&oacute; nổi một c&aacute;nh chim trời chao liệng giữa tầng kh&ocirc;ng nhưng lại đ&oacute;n v&ocirc; số những tấm l&ograve;ng gắn b&oacute; với qu&ecirc; hương. Ai xu&ocirc;i ai ngược mặc ai, những ch&agrave;ng trai c&ocirc; g&aacute;i sinh ra ở đất n&agrave;y, lớn l&ecirc;n ở đất n&agrave;y, đi ra từ đất n&agrave;y v&agrave; nay trở về đất n&agrave;y để dựng x&acirc;y, để cống hiến. Người Kinh về xu&ocirc;i theo tiếng gọi qu&ecirc; hương, người Dao, người M&ocirc;ng ngược n&uacute;i bởi y&ecirc;u thương bản l&agrave;ng. Những ruộng bậc thang bạc m&agrave;u trong mưa, toang ho&aacute;c v&igrave; lạnh đang được bọc những sắc m&agrave;u của sự sống. Đất ruộng nồng n&agrave;n cải xanh, đất n&uacute;i su su đơm quả, đất nương thơm lừng đương quy, đất rừng m&ecirc;nh m&ocirc;ng ch&egrave; cổ&hellip; Một cuộc sống mới đang hiện h&igrave;nh từ những mầm xanh, long lanh trong đ&aacute;y mắt những hy vọng cho người d&acirc;n nơi đ&acirc;y.</p> <p style="text-align: justify;">Băng gi&aacute; phủ k&iacute;n những cung đường nhưng cũng chẳng thể ngăn nổi những t&acirc;m hồn th&iacute;ch kh&aacute;m ph&aacute;, th&iacute;ch săn m&acirc;y. M&acirc;y đ&egrave;o Can Tỷ, m&acirc;y S&agrave; Dề Ph&igrave;n, m&acirc;y L&agrave;ng M&ocirc; hay Pu Sam C&aacute;p đều đẹp v&ocirc; c&ugrave;ng, tuyệt mỹ v&ocirc; c&ugrave;ng. Mỗi vị tr&iacute; đều cho ta cảm gi&aacute;c được chạm đến đỉnh trời. M&acirc;y bồng bềnh như hơi thở, l&acirc;ng l&acirc;ng như nỗi nhớ người y&ecirc;u, quyến luyến như gia đ&igrave;nh v&agrave; cũng c&oacute; l&uacute;c ch&ugrave;ng ch&igrave;nh như đ&aacute;m rượu cuối ng&agrave;y ai cũng say m&agrave; chẳng muốn t&agrave;n cuộc. M&acirc;y s&aacute;ng trắng như b&ocirc;ng, m&acirc;y trưa nhuộm &aacute;nh hồng, m&acirc;y chiều t&iacute;m m&agrave;u nắng xế. C&oacute; phải v&igrave; thế m&agrave; những tay phượt tận S&agrave;i G&ograve;n, H&agrave; Nội sẵn s&agrave;ng bỏ phố thị m&agrave; l&ecirc;n với rừng, với n&uacute;i ng&agrave;y đ&ocirc;ng? Đi để trải nghiệm h&agrave;nh tr&igrave;nh vượt đường trong m&acirc;y, trượt d&agrave;i trong m&acirc;y, s&otilde;ng so&agrave;i với m&acirc;y v&agrave; đứng tr&ecirc;n tầng m&acirc;y m&agrave; nh&igrave;n ngắm đất trời T&acirc;y Bắc trong m&ecirc;nh m&ocirc;ng biển m&acirc;y S&igrave;n Hồ.</p> <p style="text-align: justify;">Lạnh gi&aacute; đấy nhưng đất trời c&oacute; l&uacute;c như thơ. Đ&oacute; l&agrave; khi sương b&aacute;m v&agrave;nh n&oacute;n quanh n&uacute;i Đ&aacute; &Ocirc;, nước đọng thạch nhũ động &Ocirc;ng Ti&ecirc;n hay nước suối đứng im như ngủ b&ecirc;n sườn n&uacute;i soi b&oacute;ng sơn nữ c&otilde;ng nước sớm mai. Ai đi qua miền cổ t&iacute;ch nhắc nhớ &ocirc;ng Ti&ecirc;n về chiếc &ocirc; năm n&agrave;o bỏ qu&ecirc;n ở hạ giới để đất Tả Ph&igrave;n c&oacute; n&uacute;i Đ&aacute; &Ocirc;, c&oacute; động &Ocirc;ng Ti&ecirc;n nghi&ecirc;ng m&igrave;nh b&ecirc;n suối. Ai xu&ocirc;i d&ograve;ng Nậm Na để l&ograve;ng rộn r&agrave;ng nhớ điệu x&ograve;e từ thuở xa xưa khi Vua Th&aacute;i lập tự trị xứ Mường? Tiếng sương đ&ecirc;m rơi rơi, tiếng s&aacute;o chiều thổn thức, tiếng đ&agrave;n m&ocirc;i th&ocirc;i th&uacute;c gọi mời người về với cao nguy&ecirc;n. Những c&aacute;nh đ&agrave;o phai, những c&agrave;nh mơ trắng vẫn mong manh đợi nắng trong c&aacute;i r&eacute;t ng&agrave;y đ&ocirc;ng để bung nở sắc hoa.</p> <p style="text-align: justify;">Đ&ecirc;m bu&ocirc;ng l&agrave; l&uacute;c trời dồn hơi ấm về xu&ocirc;i, nền nhiệt chỉ c&ograve;n 1, 2 độ C. Từ thị trấn đến n&uacute;i cao tịnh kh&ocirc;ng một b&oacute;ng người. Trời quang khi trăng l&ecirc;n, c&oacute; tiếng s&aacute;o từ đầu s&agrave;n nh&agrave; ai vọng giữa tầng kh&ocirc;ng quyện trong m&ugrave;i kh&oacute;i thơm của th&ocirc;ng, của tống qu&aacute;n sủ đang bập b&ugrave;ng ch&aacute;y trong bếp, ngo&agrave;i hi&ecirc;n của mỗi nh&agrave;.</p> <p style="text-align: justify;">Sương lạnh tr&ecirc;n cao nguy&ecirc;n d&ugrave; c&oacute; khắc nghiệt nhưng m&atilde;i l&agrave; qu&aacute; khứ ấm &aacute;p, l&agrave; hiện tại y&ecirc;u thương v&agrave; tương lai tươi s&aacute;ng đối với những người đ&atilde; tr&oacute;t y&ecirc;u, tr&oacute;t m&ecirc; một S&igrave;n Hồ bao dung trong m&ugrave;a đ&ocirc;ng gi&aacute;.</p>

Link nội dung: https://nongnghiepmoitruong.vn/suong-gia-sin-ho-d692330.html