| Hotline: 0983.970.780

Thứ hai 26/05/2025 - 00:37

Thế giới

Rừng nhiệt đới Amazon “chạm giới hạn không thể đảo ngược”

Thứ Năm 24/10/2019 - 21:46

(TN&MT) - Theo nhà kinh tế học nổi tiếng, nạn phá rừng tăng vọt ở Brazil có thể đẩy rừng nhiệt đới Amazon đến "điểm tới hạn" không thể đảo ngược trong vòng 2 năm.

<table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: justify;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2019/10/24/74617564_2473846309603863_3447600257435697152_n.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p style="text-align: justify;">Dự b&aacute;o cho thấy rừng nhiệt đới sẽ xuống cấp th&agrave;nh một thảo nguy&ecirc;n kh&ocirc; hơn, thải ra h&agrave;ng tỷ tấn c&aacute;cbon v&agrave;o kh&iacute; quyển. Ảnh: Joao Laet / AFP / Getty</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Sau thời điểm n&agrave;y, rừng nhiệt đới sẽ ngừng sản xuất đủ mưa để tự duy tr&igrave; v&agrave; bắt đầu xuống cấp từ từ th&agrave;nh một thảo nguy&ecirc;n kh&ocirc; hơn, giải ph&oacute;ng h&agrave;ng tỷ tấn c&aacute;cbon v&agrave;o kh&iacute; quyển, l&agrave;m trầm trọng th&ecirc;m t&igrave;nh trạng n&oacute;ng l&ecirc;n to&agrave;n cầu v&agrave; ảnh hưởng đến thời tiết tr&ecirc;n khắp Nam Mỹ.</p> <p style="text-align: justify;">Cảnh b&aacute;o được đưa ra trong một bản t&oacute;m tắt ch&iacute;nh s&aacute;ch được Monica de Bolle, một th&agrave;nh vi&ecirc;n cao cấp tại Viện Kinh tế Quốc tế Peterson (PIIE) ở Washington, D.C, Mỹ c&ocirc;ng bố.</p> <p style="text-align: justify;">B&aacute;o c&aacute;o đ&atilde; g&acirc;y ra tranh c&atilde;i giữa c&aacute;c nh&agrave; khoa học kh&iacute; hậu. Một số người cho rằng &ldquo;điểm tới hạn&rdquo; vẫn c&ograve;n từ 15 đến 20 năm, trong khi những người kh&aacute;c đ&aacute;nh gi&aacute; cảnh b&aacute;o phản &aacute;nh ch&iacute;nh x&aacute;c mối nguy hiểm m&agrave; sự n&oacute;ng l&ecirc;n to&agrave;n cầu g&acirc;y ra cho sự sống c&ograve;n của Amazon.</p> <p style="text-align: justify;">B&agrave; de Bolle, người cũng đề xuất giải ph&aacute;p cho cuộc khủng hoảng hiện nay cho biết: &ldquo;Rừng Amazon như một &ldquo;kho h&agrave;ng&rdquo;, n&ecirc;n giống như bất cứ kho h&agrave;ng n&agrave;o, d&ugrave;ng nhiều sẽ hết, khiến n&oacute; cạn kiệt - rồi đột nhi&ecirc;n bạn kh&ocirc;ng c&ograve;n th&ecirc;m ch&uacute;t n&agrave;o nữa&quot;.</p> <p style="text-align: justify;">Theo Viện nghi&ecirc;n cứu vũ trụ quốc gia Brazil (INPE), nạn ph&aacute; rừng v&agrave;o th&aacute;ng 8 năm nay cao hơn 222% so với c&ugrave;ng kỳ năm 2018. Nếu duy tr&igrave; tốc độ gia tăng được INPE b&aacute;o c&aacute;o trong khoảng từ th&aacute;ng 1 đến th&aacute;ng 8 năm nay sẽ khiến Amazon &ldquo;gần chạm điểm tới hạn nguy hiểm theo ước t&iacute;nh v&agrave;o năm 2021&hellip; Ngo&agrave;i ra, rừng nhiệt đới kh&ocirc;ng c&ograve;n c&oacute; thể tạo ra đủ mưa để tự duy tr&igrave;&rdquo;, b&agrave; de Bolle cho hay.</p> <p style="text-align: justify;">B&agrave; de Bolle cũng l&agrave; Gi&aacute;m đốc chương tr&igrave;nh nghi&ecirc;n cứu Mỹ Latinh tại Đại học Johns Hopkins, Mỹ. Th&aacute;ng trước, b&agrave; đ&atilde; c&oacute; b&agrave;i ph&aacute;t biểu trước Ủy ban Quốc hội Mỹ về bảo tồn Amazon.</p> <p style="text-align: justify;">&Ocirc;ng Carlos Nobre, một trong những nh&agrave; khoa học kh&iacute; hậu h&agrave;ng đầu Brazil, đồng thời l&agrave; nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu cao cấp tại Viện nghi&ecirc;n cứu chất lượng cao của Đại học S&atilde;o Paulo đ&atilde; đặt c&acirc;u hỏi cho t&iacute;nh to&aacute;n của m&igrave;nh rằng ước t&iacute;nh ph&aacute; rừng sẽ tăng gấp bốn lần so với ước t&iacute;nh gần 18.000 km2 trong năm nay l&ecirc;n gần 70.000 km2 v&agrave;o năm 2021.</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;C&oacute; vẻ như rất kh&oacute; đối với t&ocirc;i - gia tăng nạn ph&aacute; rừng được dự b&aacute;o l&agrave; một t&iacute;nh to&aacute;n về kinh tế hơn l&agrave; sinh th&aacute;i. Ch&uacute;ng ta đang chứng kiến nạn ph&aacute; rừng gia tăng v&agrave; t&ocirc;i kh&ocirc;ng nghi ngờ về điều n&agrave;y&rdquo;, &ocirc;ng Nobre chia sẻ.</p> <p style="text-align: justify;">Năm ngo&aacute;i, trong một b&agrave;i b&aacute;o của nh&agrave; sinh học bảo tồn nổi tiếng người Mỹ, Thomas Lovejoy, Nobre cho rằng điểm tới hạn của Amazon c&oacute; thể xảy ra ở ph&iacute;a Đ&ocirc;ng, ph&iacute;a Nam v&agrave; ph&iacute;a Trung Amazon khi m&agrave; rừng nhiệt đới đ&atilde; bị ph&aacute; hủy từ 20-25% - kh&ocirc;ng như dự b&aacute;o trong v&ograve;ng 20-25 năm. Kể từ đ&oacute;, &ocirc;ng đ&atilde; đưa ra dự đo&aacute;n của m&igrave;nh trong khoảng 5 năm.</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;17% rừng Amazon đ&atilde; bị t&agrave;n ph&aacute;, v&igrave; vậy nếu t&iacute;nh theo tỷ lệ ph&aacute; rừng hiện tại, con số 20-25% n&agrave;y đạt được sau 15-20 năm. T&ocirc;i hy vọng c&ocirc; ấy sai. V&igrave; nếu điều c&ocirc; ấy n&oacute;i l&agrave; đ&uacute;ng, n&oacute; sẽ l&agrave; ng&agrave;y tận thế&rdquo; &ndash; &ocirc;ng Norbe cho biết.</p> <p style="text-align: justify;">Theo Lovejoy - Gi&aacute;o sư tại Đại học George Mason ở Fairfax, Virginia, dự b&aacute;o của de Bolle c&oacute; thể trở th&agrave;nh sự thật bởi v&igrave; sự n&oacute;ng l&ecirc;n to&agrave;n cầu, nạn ph&aacute; rừng tăng cao v&agrave; sự gia tăng c&aacute;c đ&aacute;m ch&aacute;y rừng Amazon đ&atilde; tạo ra &ldquo;sức mạnh tổng hợp theo chiều hướng ti&ecirc;u cực&rdquo;, dẫn đến hạn h&aacute;n những năm gần đ&acirc;y như một dấu hiệu cảnh b&aacute;o. Điều duy nhất cần l&agrave;m l&agrave; thực hiện một số hoạt động trồng lại rừng v&agrave; t&aacute;i thiết lập bi&ecirc;n độ an to&agrave;n.</p> <p style="text-align: justify;">Trong số c&aacute;c cam kết kh&aacute;c theo Hiệp định Paris được k&yacute; bởi Cựu Tổng thống Dilma Rousseff, Brazil đ&atilde; k&yacute; cam kết đồng &yacute; trồng lại 12 triệu ha v&agrave; chấm dứt nạn ph&aacute; rừng bất hợp ph&aacute;p v&agrave;o năm 2030.</p> <p style="text-align: justify;">Claudio Angelo thuộc Đ&agrave;i quan s&aacute;t kh&iacute; hậu Brazil cho rằng c&aacute;c t&iacute;nh to&aacute;n của de Bolle l&agrave; qu&aacute; bi quan, nhưng đ&aacute;nh gi&aacute; cao những gợi &yacute; kh&aacute;c của c&ocirc;.</p> <p style="text-align: justify;">Những gợi &yacute; bao gồm việc mở rộng quỹ Amazon, nơi t&agrave;i trợ cho c&aacute;c dự &aacute;n quản l&yacute; rừng nhiệt đới bền vững bao gồm Mỹ v&agrave; c&aacute;c quốc gia kh&aacute;c để Brazil sẽ kh&ocirc;ng phải tự chi trả cho việc bảo vệ rừng nhiệt đới. Quỹ Amazon hiện được t&agrave;i trợ bởi Na Uy v&agrave; Đức, nhưng cả hai quốc gia đ&atilde; đ&igrave;nh chỉ thanh to&aacute;n v&agrave;o th&aacute;ng 8.</p> <p style="text-align: justify;">De Bolle cho biết Brazil n&ecirc;n ban h&agrave;nh lại một nghị quyết c&oacute; thể khiến t&iacute;n dụng n&ocirc;ng th&ocirc;n được t&agrave;i trợ bởi c&aacute;c ng&acirc;n h&agrave;ng c&ocirc;ng cộng chứng phụ thuộc v&agrave;o người cho vay để minh rằng họ tu&acirc;n thủ luật ph&aacute;p về m&ocirc;i trường v&agrave; c&aacute;c luật kh&aacute;c.</p>

Link nội dung: https://nongnghiepmoitruong.vn/rung-nhiet-doi-amazon-cham-gioi-han-khong-the-dao-nguoc-d655255.html