| Hotline: 0983.970.780

Thứ hai 19/05/2025 - 21:35

Xây dựng Luật Đất đai (sửa đổi)

Quy hoạch sử dụng đất giai đoạn mới: Bài 2: Quy hoạch sử dụng đất có ý nghĩa thế nào với phát triển bền vững?

Thứ Hai 27/09/2021 - 14:25

(TN&MT) - Theo báo cáo mới nhất của Ủy ban Liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) thuộc Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc, biến đổi khí hậu sẽ trở thành thảm họa đe dọa tới sự tồn tại, phát triển của nhân loại trên Trái đất nếu ngay từ bây giờ nếu không có các giải pháp ứng phó hiệu quả tới các hiện tượng suy kiệt nguồn nước ngầm, thay đổi lượng mưa, nhiệt độ tăng và tần suất các hiện tượng cực đoan làm gia tăng sức ép lên hệ thống đất đai dẫn tới nguy cơ cao bị sụt lún, sạt lở đất...

<p style="text-align: justify;"><strong>Th&aacute;ch thức nghi&ecirc;m trọng từ thi&ecirc;n tai, suy tho&aacute;i m&ocirc;i trường, biến đổi kh&iacute; hậu</strong></p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2021/09/27/global-warming.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">Ảnh minh họa</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Nh&acirc;n loại đang phải đối mặt với những th&aacute;ch thức nghi&ecirc;m trọng chưa từng c&oacute; của c&aacute;c sự cố &ocirc; nhiễm m&ocirc;i trường nghi&ecirc;m trọng, sụt l&uacute;n, sạt lở đất, hoang mạc h&oacute;a, suy giảm diện t&iacute;ch rừng, đa dạng sinh học, khai th&aacute;c qu&aacute; mức t&agrave;i nguy&ecirc;n, biến đổi kh&iacute; hậu cực đoan đe dọa an ninh lương thực, an ninh năng lượng, an ninh kinh tế, an ninh văn h&oacute;a, an ninh ch&iacute;nh trị tạo ra căng thẳng, xung đột ở nhiều nơi tr&ecirc;n phạm vi to&agrave;n cầu; đe dọa&nbsp;an ninh, an to&agrave;n v&agrave; an sinh của người d&acirc;n tr&ecirc;n to&agrave;n thế giới.</p> <p style="text-align: justify;">Từ &ldquo;Hội nghị Li&ecirc;n Hợp Quốc về M&ocirc;i trường con người&rdquo; tổ chức tại Stockholm năm 1972, tới &ldquo;Hội nghị Thượng đỉnh Tr&aacute;i đất về M&ocirc;i trường v&agrave; Ph&aacute;t triển&rdquo; tổ chức tại Rio de Janneiro (Braxin) năm 1992, &ldquo;Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới về Ph&aacute;t triển bền vững&rdquo; Rio+10 tổ chức tại Johannesburg năm 2002, &ldquo;Hội nghị Li&ecirc;n Hợp Quốc về Ph&aacute;t triển bền vững&rdquo; Rio+20 tổ chức tại Rio de Janneiro, c&aacute;c nước đ&atilde; đạt được được đồng thuận về ph&aacute;t triển bền vững x&aacute;c định trong Chương tr&igrave;nh Nghị sự 21 l&agrave;: &ldquo;Một sự ph&aacute;t triển thỏa m&atilde;n những nhu cầu của thế hệ hiện tại m&agrave; kh&ocirc;ng l&agrave;m tổn hại đến khả năng đ&aacute;p ứng những nhu cầu của thế hệ tương lai&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;">Từ sau Chiến tranh Thế giới lần thứ nhất v&agrave; Chiến tranh Thế giới lần thứ hai, c&aacute;c l&yacute; thuyết về ph&aacute;t triển tr&ecirc;n thế giới tập trung chủ yếu v&agrave;o phục hồi kinh tế sau chiến tranh với mục ti&ecirc;u tăng trưởng kinh tế được đặt l&ecirc;n h&agrave;ng đầu. Sau hai cuộc khủng hoảng dầu kh&iacute; 1973 - 1974 v&agrave; 1982 - 1983, tăng trưởng kinh tế c&agrave;ng trở th&agrave;nh sức &eacute;p lớn đối với c&aacute;c nước chịu t&aacute;c động nặng nề từ hai cuộc khủng hoảng năng lượng buộc phải thi h&agrave;nh ch&iacute;nh s&aacute;ch thắt lưng buộc bụng để thực hiện chương tr&igrave;nh ổn định h&oacute;a v&agrave; điều chỉnh kinh tế vĩ m&ocirc;. Tuy nhi&ecirc;n, cho tới những năm 1980, c&aacute;c nước thi h&agrave;nh ch&iacute;nh s&aacute;ch thắt lưng buộc bụng đ&atilde; buộc phải điều chỉnh ch&iacute;nh s&aacute;ch để quan t&acirc;m tới vấn đề x&atilde; hội trong ph&aacute;t triển nhằm đảm bảo an sinh x&atilde; hội, x&oacute;a đ&oacute;i, giảm ngh&egrave;o v&agrave; chuyển hướng đầu tư c&ocirc;ng sang gi&aacute;o dục v&agrave; y tế để đảm bảo c&aacute;c mục ti&ecirc;u ph&aacute;t triển x&atilde; hội. Ph&aacute;t triển kinh tế gắn với ph&aacute;t triển x&atilde; hội bắt đầu phổ biến ở c&aacute;c quốc gia.</p> <p style="text-align: justify;">Nội h&agrave;m về ph&aacute;t triển bền vững được khẳng định ở Hội nghị Rio 1992 v&agrave; được bổ sung, ho&agrave;n chỉnh tại Hội nghị Johannesburg 2002, kh&ocirc;ng chỉ bao gồm cột trụ kinh tế v&agrave; x&atilde; hội m&agrave; c&ograve;n phải bao h&agrave;m cột trụ thứ ba đ&oacute; l&agrave; m&ocirc;i trường. &ldquo;Ph&aacute;t triển bền vững&rdquo; l&agrave; qu&aacute; tr&igrave;nh ph&aacute;t triển c&oacute; sự kết hợp chặt chẽ, hợp l&yacute; v&agrave; h&agrave;i h&ograve;a giữa 3 cột trụ của sự ph&aacute;t triển, gồm: ph&aacute;t triển kinh tế (nhất l&agrave; tăng trưởng kinh tế bao h&agrave;m cả chất lượng tăng trưởng), ph&aacute;t triển x&atilde; hội (nhất l&agrave; ph&aacute;t triển cả thể chất v&agrave; tinh thần của con người th&ocirc;ng qua cung cấp dịch vụ y tế v&agrave; gi&aacute;o dục để đảm bảo tiến bộ, c&ocirc;ng bằng x&atilde; hội; x&oacute;a&nbsp;đ&oacute;i giảm ngh&egrave;o v&agrave; giải quyết việc l&agrave;m) v&agrave; bảo vệ m&ocirc;i trường (nhất l&agrave; ứng ph&oacute; biến đổi kh&iacute; hậu v&agrave; suy giảm đa dạng sinh học th&ocirc;ng qua &nbsp;xử l&yacute;, khắc phục &ocirc; nhiễm, phục hồi v&agrave; cải thiện chất lượng m&ocirc;i trường; ph&ograve;ng chống ch&aacute;y v&agrave; chặt ph&aacute; rừng; khai th&aacute;c hợp l&yacute; v&agrave; sử dụng tiết kiệm t&agrave;i nguy&ecirc;n thi&ecirc;n nhi&ecirc;n).</p> <p style="text-align: justify;">Ch&iacute;nh v&igrave; vậy, quy hoạch t&iacute;ch hợp sử dụng đất theo phương ph&aacute;p tiếp cận cảnh quan hệ sinh th&aacute;i phải tiếp cận mục ti&ecirc;u ph&aacute;t triển bền vững phải gắn với ph&aacute;t triển kinh tế, x&atilde; hội v&agrave; bảo vệ m&ocirc;i trường, kh&ocirc;ng chỉ dừng lại ở ph&aacute;t triển kinh tế v&agrave; x&atilde; hội, dựa tr&ecirc;n c&aacute;c th&agrave;nh tựu ph&aacute;t triển ti&ecirc;n tiến nhất của nh&acirc;n loại về kinh tế xanh, kinh tế tuần ho&agrave;n, kinh tế số để h&igrave;nh th&agrave;nh c&aacute;c trung t&acirc;m đ&ocirc; thị th&ocirc;ng minh sầm uất trong tương lai.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Từ kinh tế xanh đến kinh tế tuần ho&agrave;n</strong></p> <p style="text-align: justify;">Tuy&ecirc;n bố chung đưa ra nhiều c&aacute;ch thức, quan điểm, m&ocirc; h&igrave;nh v&agrave; c&ocirc;ng cụ để mỗi quốc gia đạt được ph&aacute;t triển bền vững v&agrave; x&acirc;y dựng nền kinh tế xanh. Kinh tế xanh l&agrave; một trong những c&ocirc;ng cụ quan trọng được thực hiện theo c&aacute;c nguy&ecirc;n tắc cơ bản của Rio, Chương tr&igrave;nh Nghị sự 21 v&agrave; đ&oacute;ng g&oacute;p cho đạt được mục ti&ecirc;u thi&ecirc;n ni&ecirc;n kỷ.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2021/09/27/chot-3-15588765121971580979863.jpg" /></td> </tr> <tr> <td>&nbsp;</td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: center;"><font color="#313131"><span style="font-size: 17px;"><i>Ảnh minh họa</i></span></font></p> <p style="text-align: justify;">Chiến lược EU 2020 định h&igrave;nh một m&ocirc; h&igrave;nh kinh tế thị trường x&atilde; hội hiện đại của ch&acirc;u &Acirc;u với ba ưu ti&ecirc;n c&oacute; quan hệ bổ sung cho nhau: (Tăng trưởng th&ocirc;ng minh: ph&aacute;t triển kinh tế dựa v&agrave;o tri thức v&agrave; nghi&ecirc;n cứu đột ph&aacute; cải tiến c&ocirc;ng nghệ; Tăng trưởng bền vững: th&uacute;c đẩy một nền kinh tế sử dụng hiệu quả t&agrave;i nguy&ecirc;n, xanh hơn v&agrave; c&oacute; khả năng cạnh tranh cao hơn; Tăng trưởng b&igrave;nh đẳng: khuyến kh&iacute;ch nền kinh tế với nhiều c&ocirc;ng ăn việc l&agrave;m, tạo ra sự gắn b&oacute; trong x&atilde; hội v&agrave; b&igrave;nh đẳng giữa c&aacute;c v&ugrave;ng miền.</p> <p style="text-align: justify;">Theo định nghĩa của EU, tăng trưởng xanh l&agrave; x&acirc;y dựng một nền kinh tế c&oacute; t&iacute;nh cạnh tranh cao, sử dụng hiệu quả t&agrave;i nguy&ecirc;n, tận dụng vị thế ti&ecirc;n phong của ch&acirc;u &Acirc;u trong c&ocirc;ng cuộc ph&aacute;t triển những quy tr&igrave;nh, c&ocirc;ng nghệ mới, bao gồm c&ocirc;ng nghệ xanh, &aacute;p dụng s&acirc;u rộng lưới điện th&ocirc;ng minh sử dụng c&ocirc;ng nghệ th&ocirc;ng tin, tận dụng mạng lưới to&agrave;n EU v&agrave; củng cố t&iacute;nh cạnh tranh của c&aacute;c doanh nghiệp vừa v&agrave; nhỏ trong kinh doanh cũng như hỗ trợ kh&aacute;ch h&agrave;ng đ&aacute;nh gi&aacute; đ&uacute;ng tầm quan trọng của việc tiết kiệm t&agrave;i nguy&ecirc;n.</p> <p style="text-align: justify;">Điểm khởi đầu của việc tiếp cận kinh tế tuần ho&agrave;n (KTTH) tại H&agrave; Lan bắt đầu từ năm 1979 khi đề xuất ch&iacute;nh s&aacute;ch trong lĩnh vực quản l&yacute; chất thải của Ad Lansink được Quốc hội th&ocirc;ng qua. Theo đ&oacute;, đề xuất n&agrave;y cung cấp một hệ thống ph&acirc;n cấp trong phương ph&aacute;p quản l&yacute; chất thải (c&ograve;n được gọi l&agrave; &ldquo;thang Lansink&rdquo;), ưu ti&ecirc;n ngăn ngừa v&agrave; hạn chế ph&aacute;t sinh chất thải, th&uacute;c đẩy t&aacute;i sử dụng v&agrave; t&aacute;i chế, sau đ&oacute; l&agrave; việc xử l&yacute; r&aacute;c bằng phương ph&aacute;p đốt trước khi &aacute;p dụng biện ph&aacute;p cuối c&ugrave;ng l&agrave; ch&ocirc;n lấp (Cramer, 2014).</p> <p style="text-align: justify;">Phải mất 10 năm trước khi c&aacute;c ch&iacute;nh s&aacute;ch về ph&ograve;ng ngừa v&agrave; t&aacute;i sử dụng chất thải mới được x&acirc;y dựng. Năm 1990, 30 nguồn chất thải ưu ti&ecirc;n được lựa chọn để triển khai những chương tr&igrave;nh xử l&yacute; chất thải đầy tham vọng. Những nguồn chất thải n&agrave;y bao gồm từ lốp xe, pin, bao b&igrave; đến dầu đ&atilde; qua sử dụng. C&aacute;ch tiếp cận mới n&agrave;y của H&agrave; Lan đ&atilde; k&iacute;ch hoạt việc ngăn chặn, t&aacute;i sử dụng v&agrave; t&aacute;i chế c&aacute;c d&ograve;ng chất thải một c&aacute;ch rất hiệu quả. Đồng thời, một ng&agrave;nh c&ocirc;ng nghiệp m&ocirc;i trường mới đ&atilde; ra đời dựa tr&ecirc;n sự ph&aacute;t triển của tất cả c&aacute;c loại c&ocirc;ng nghệ quản l&yacute; v&agrave; t&aacute;i chế chất thải.</p> <p style="text-align: justify;">Sau khi EU ban h&agrave;nh &ldquo;G&oacute;i ch&iacute;nh s&aacute;ch kinh tế tuần ho&agrave;n&rdquo; v&agrave;o năm 2015,&nbsp; H&agrave; Lan ch&iacute;nh thức triển khai chương tr&igrave;nh đồng bộ để ph&aacute;t triển một nền kinh tế tuần ho&agrave;n, trong đ&oacute;, hướng đến đưa H&agrave; Lan trở th&agrave;nh một đất nước tuần ho&agrave;n v&agrave;o năm 2050. Tham vọng của ch&iacute;nh phủ H&agrave; Lan, c&ugrave;ng với đ&oacute; l&agrave; c&aacute;c b&ecirc;n li&ecirc;n quan, nhằm hướng đến mục ti&ecirc;u (tạm thời) giảm 50% việc sử dụng nguy&ecirc;n liệu th&ocirc; (kho&aacute;ng sản, h&oacute;a thạch v&agrave; kim loại) v&agrave;o năm 2030. Chương tr&igrave;nh n&agrave;y bao gồm c&aacute;c mục ti&ecirc;u hiện tại v&agrave; thiết lập một kế hoạch thực hiện c&aacute;c bước tiếp theo đến năm 2050. Trong đ&oacute;, vai tr&ograve; của Ch&iacute;nh phủ sẽ chịu tr&aacute;ch nhiệm trong việc thiết lập c&aacute;c h&agrave;nh động trong qu&aacute; tr&igrave;nh chuyển đổi nhằm đạt được mục ti&ecirc;u n&agrave;y. Ngo&agrave;i vai tr&ograve; l&agrave; cơ quan quản l&yacute; thị trường v&agrave; đối t&aacute;c kết nối, Ch&iacute;nh phủ H&agrave; Lan chủ động th&uacute;c đẩy qu&aacute; tr&igrave;nh chuyển đổi nền kinh tế theo hướng kinh tế tuần ho&agrave;n, hướng đến những triển vọng đầy hứa hẹn v&agrave; dựa tr&ecirc;n một c&aacute;ch tiếp cận hệ thống. Trong đ&oacute;, H&agrave; Lan đặt trọng t&acirc;m v&agrave;o việc x&acirc;y dựng lộ tr&igrave;nh thực hiện, về c&ocirc;ng t&aacute;c quản l&yacute; v&agrave; tr&aacute;ch nhiệm của ch&iacute;nh quyền, c&aacute;c tổ chức x&atilde; hội, cộng đồng, người d&acirc;n v&agrave; doanh nghiệp.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2021/09/27/20longform-pgs-ts-vu-minh-khuong-1-.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">ảnh minh hoạ&nbsp;</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Đ&ocirc; thị th&ocirc;ng minh l&agrave; đ&ocirc; thị m&agrave; yếu tố kĩ thuật số (yếu tố ảo), c&ocirc;ng nghệ 4.0 được ứng dụng ở mọi nơi, mọi lĩnh vực. C&aacute;ch mạng c&ocirc;ng nghiệp 4.0 l&agrave; kh&aacute;i niệm được Klaus Schwab đưa ra để chỉ một nền sản xuất dựa tr&ecirc;n nền tảng mạng kết nối ảo, kỹ thuật số. Cốt l&otilde;i của n&oacute; bao gồm những ứng dụng c&ocirc;ng nghệ th&ocirc;ng tin viễn th&ocirc;ng (ICT) như: đ&aacute;m m&acirc;y (Cloud), di động (Mobile), tr&iacute; tuệ nh&acirc;n tạo (AI), kết nối vạn vật (IoT), dữ liệu lớn (Big Data), c&ocirc;ng nghệ chuỗi khối (Blockchain). Đ&acirc;y l&agrave; những giải ph&aacute;p c&ocirc;ng nghệ kết nối vạn vật đảm bảo an ninh, an to&agrave;n tr&ecirc;n m&ocirc;i trường mạng với tốc độ nhanh nhất c&oacute; thể, tương đương tốc độ &aacute;nh s&aacute;ng.</p> <p style="text-align: justify;">Về kinh tế, c&ocirc;ng nghệ 4.0 đưa ra h&agrave;ng loạt những sản phẩm mới, phi vật thể, do đ&oacute; c&oacute; thể tăng trưởng rất nhanh v&agrave; v&ocirc; hạn, do kh&ocirc;ng bị hạn chế về kh&ocirc;ng gian, vật chất cũng như tốc độ sản xuất. Về x&atilde; hội,&nbsp;c&ocirc;ng nghệ 4.0 tiếp tục con đường giải ph&oacute;ng con người khỏi d&acirc;y chuyền sản xuất c&ocirc;ng nghiệp, tạo ra cho con người một cơ hội ph&aacute;t triển l&ecirc;n những tầng cao hơn trong chuỗi thang gi&aacute; trị, bằng c&aacute;ch cung cấp rất nhiều loại th&ocirc;ng tin, tri thức trong qu&aacute; tr&igrave;nh học suốt đời. Con người c&oacute; thể h&igrave;nh dung ra m&igrave;nh sẽ sử dụng thời gian c&oacute; được như thế n&agrave;o một c&aacute;ch hữu &iacute;ch. Về m&ocirc;i trường: C&ocirc;ng nghệ 4.0 với những sản phẩm phi vật thể, tập trung chủ yếu v&agrave;o dịch vụ l&agrave; h&igrave;nh thức cho ph&eacute;p ph&aacute;t triển kinh tế rất mạnh m&agrave; kh&ocirc;ng nhất thiết sử dụng t&agrave;i nguy&ecirc;n phải ảnh hưởng đến m&ocirc;i trường.</p> <h3 align="left"><strong>B&agrave;i 3: Quy hoạch sử dụng đất theo phương ph&aacute;p tiếp cận cảnh quan, dựa tr&ecirc;n hệ sinh th&aacute;i</strong></h3>

Link nội dung: https://nongnghiepmoitruong.vn/quy-hoach-su-dung-dat-giai-doan-moi-bai-2-quy-hoach-su-dung-dat-co-y-nghia-the-nao-voi-phat-trien-ben-vung-d689325.html