| Hotline: 0983.970.780

Thứ tư 14/05/2025 - 05:50

Chính trị

Quốc hội thảo luận Chương trình phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Thứ Sáu 12/06/2020 - 19:44

(TN&MT) - Vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi luôn được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm đầu tư, nhưng hiện vẫn là vùng khó khăn nhất - chất lượng nguồn nhân lực thấp nhất – kinh tế xã hội phát triển chậm nhất - tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản thấp nhất - tỷ lệ hộ nghèo cao nhất.

<table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2020/06/12/pho-chu-tich-thuong-truc-qh-tong-thi-phong-dieu-hanh-phien-hop-vqk_9987.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">Ph&oacute; Chủ tịch Thường trực Quốc hội T&ograve;ng Thị Ph&oacute;ng điều h&agrave;nh nội dung l&agrave;m việc chiều ng&agrave;y 12/6</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Thực hiện Chương tr&igrave;nh Kỳ họp thứ 9 Quốc hội Kh&oacute;a XIV, chiều 12/6, Quốc hội tiến h&agrave;nh thảo luận về Chương tr&igrave;nh mục ti&ecirc;u quốc gia ph&aacute;t triển kinh tế - x&atilde; hội v&ugrave;ng đồng b&agrave;o d&acirc;n tộc thiểu số v&agrave; miền n&uacute;i giai đoạn 2021-2030. Ph&oacute; Chủ tịch Thường trực Quốc hội T&ograve;ng Thị Ph&oacute;ng điều h&agrave;nh nội dung l&agrave;m việc.</p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;c đại biểu nhất tr&iacute; cao với sự cần thiết x&acirc;y dựng Chương tr&igrave;nh mục ti&ecirc;u quốc gia như Tờ tr&igrave;nh của Ch&iacute;nh phủ v&agrave; b&aacute;o cao thẩm tra của Hội đồng D&acirc;n tộc, đại biểu Nguyễn Hữu To&agrave;n - Đo&agrave;n ĐBQH tỉnh Lai Ch&acirc;u; đại biểu Dương Tấn Qu&acirc;n- Đo&agrave;n ĐBQH tỉnh B&agrave; Rịa- Vũng T&agrave;u;&nbsp;đại biểu T&ocirc; Văn T&aacute;m- Đo&agrave;n ĐBQH tỉnh Kon Tum, cho rằng việc x&acirc;y dựng &ldquo;Chương tr&igrave;nh mục ti&ecirc;u quốc gia ph&aacute;t triển kinh tế- x&atilde; hội v&ugrave;ng đồng b&agrave;o d&acirc;n tộc thiểu số v&agrave; miền n&uacute;i giai đoạn 2021-2030&rdquo; thể chế h&oacute;a quan điểm của Đảng v&agrave; Nh&agrave; nước về chăm lo đời sống cho đồng b&agrave;o d&acirc;n tộc thiểu số v&agrave; l&agrave; giải ph&aacute;p quan trọng nhất, quyết định việc thực hiện thắng lợi c&aacute;c mục ti&ecirc;u, chỉ ti&ecirc;u đ&atilde; được Quốc hội ph&ecirc; duyệt tại Nghị quyết số 88/2019/QH14 ng&agrave;y 18/11/2019.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2020/06/12/duong-tuan-quan-ba-ria-vung-tau-4-.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">Đại biểu Dương Tấn Qu&acirc;n- Đo&agrave;n ĐBQH tỉnh B&agrave; Rịa- Vũng T&agrave;u ph&aacute;t biểu thảo luận tại hội trường chiều 12/6</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Đa số&nbsp;đại biểu đ&aacute;nh gi&aacute;, đ&acirc;y l&agrave; một chương tr&igrave;nh c&oacute; t&iacute;nh đặc th&ugrave; kh&ocirc;ng chỉ ph&aacute;t triển kinh tế - x&atilde; hội, m&agrave; c&ograve;n t&iacute;ch hợp thực hiện hơn 100 ch&iacute;nh s&aacute;ch d&acirc;n tộc. Nếu tổ chức thực hiện hiệu quả Chương tr&igrave;nh n&agrave;y sẽ giải quyết được những bất cập, hạn chế trong thực hiện ch&iacute;nh s&aacute;ch d&acirc;n tộc hiện nay, tạo cơ hội mới cho v&ugrave;ng đồng b&agrave;o d&acirc;n tộc thiểu số v&agrave; miền n&uacute;i ph&aacute;t triển, to&agrave;n diện, bền vững kinh tế - x&atilde; hội, thu hẹp dần khoảng c&aacute;ch ch&ecirc;nh lệch về tr&igrave;nh độ ph&aacute;t triển v&agrave; mức thu nhập của đồng b&agrave;o d&acirc;n tộc thiểu số so với mức b&igrave;nh qu&acirc;n chung của cả nước.</p> <p style="text-align: justify;">Đồng thời c&aacute;c đại biểu tham luận l&agrave;m r&otilde; th&ecirc;m một số nội dung: Bảo đảm kinh ph&iacute; đầu tư c&aacute;c dự &aacute;n v&ugrave;ng đồng b&agrave;o d&acirc;n tộc thiểu số, miền n&uacute;i; ưu ti&ecirc;n bố tr&iacute; vốn đầu tư cho c&aacute;c dự &aacute;n thực sự cần thiết, c&oacute; trọng t&acirc;m, trọng điểm, tập trung cho v&ugrave;ng &quot;l&otilde;i ngh&egrave;o&quot;, đặc biệt kh&oacute; khăn, tr&aacute;nh d&agrave;n trải, l&atilde;ng ph&iacute;; bảo đảm kế sinh nhai cho đồng b&agrave;o d&acirc;n tộc thiểu số, miền n&uacute;i; tạo sự li&ecirc;n kết chặt chẽ giữa người d&acirc;n v&agrave; doanh nghiệp; quan t&acirc;m đầu tư c&aacute;c dự &aacute;n mang t&iacute;nh hỗ trợ về cơ chế, ph&aacute;t huy t&iacute;nh tự lực, tự cường của người d&acirc;n; l&agrave;m r&otilde; sự li&ecirc;n kết giữa chương tr&igrave;nh mục ti&ecirc;u n&agrave;y với 2 chương tr&igrave;nh mục ti&ecirc;u quốc gia đang thực hiện (x&acirc;y dựng n&ocirc;ng th&ocirc;n mới; giảm ngh&egrave;o bền vững) nhằm bảo đảm t&iacute;nh đồng bộ, khả thi; triển khai c&aacute;c m&ocirc; h&igrave;nh cộng đồng trong chăm s&oacute;c sức khỏe nh&acirc;n d&acirc;n; gắn ch&iacute;nh s&aacute;ch đ&agrave;o tạo với sử dụng c&aacute;n bộ y tế; bổ sung c&aacute;c giải ph&aacute;p căn cơ để bảo vệ phụ nữ, trẻ em; ho&agrave;n thiện bộ ti&ecirc;u ch&iacute; đ&aacute;nh gi&aacute; x&atilde;, th&ocirc;n đặc biệt kh&oacute; khăn ph&ugrave; hợp với đặc th&ugrave; v&ugrave;ng; củng cố, n&acirc;ng cao chất lượng hệ thống gi&aacute;o dục, đ&agrave;o tạo nguồn nh&acirc;n lực; bảo tồn v&agrave; ph&aacute;t huy c&aacute;c gi&aacute; trị văn h&oacute;a truyền thống; n&acirc;ng cao vai tr&ograve; của Ng&acirc;n h&agrave;ng Ch&iacute;nh s&aacute;ch x&atilde; hội trong c&ocirc;ng t&aacute;c giảm ngh&egrave;o đối với v&ugrave;ng đồng b&agrave;o d&acirc;n tộc thiểu số, miền n&uacute;i;...</p> <h2 style="text-align: justify;">Việc hệ trọng, cần tiến h&agrave;nh từng bước, chắc chắn, minh bạch&nbsp;</h2> <p style="text-align: justify;">Tại phi&ecirc;n họp, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban D&acirc;n tộc Đỗ Văn Chiến cũng đ&atilde; giải tr&igrave;nh l&agrave;m r&otilde; th&ecirc;m một số nội dung được c&aacute;c đại biểu Quốc hội đặt ra, đặc biệt l&agrave; về việc ph&acirc;n định v&ugrave;ng d&acirc;n tộc thiểu số v&agrave; miền n&uacute;i l&agrave;m cơ sở để c&acirc;n đối nguồn lực thực hiện Chương tr&igrave;nh.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2020/06/12/bo-truong-chu-nhiem-uy-ban-dan-toc-nguyen-van-chien-giai-trinh-lam-ro-mot-so-van-de-dbqh-quan-tam-3-.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban D&acirc;n tộc Đỗ Văn Chiến ph&aacute;t biểu giải tr&igrave;nh tại phi&ecirc;n họp</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Bộ trưởng Đỗ Văn Chiến khẳng định, Chương tr&igrave;nh được x&acirc;y dựng để tập trung đầu tư c&oacute; trọng t&acirc;m, trọng điểm, tập trung v&agrave;o địa b&agrave;n đặc biệt kh&oacute; khăn v&agrave; nh&oacute;m d&acirc;n tộc c&oacute; kh&oacute; khăn đặc th&ugrave;.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Hiện nay, Ch&iacute;nh phủ đ&atilde; xem x&eacute;t đề &aacute;n v&agrave; ban h&agrave;nh Nghị quyết số 28 về vấn đề n&agrave;y, trong đ&oacute;, đ&atilde; giao Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ quyết định ti&ecirc;u ch&iacute; cụ thể.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Dự thảo ti&ecirc;u ch&iacute; n&agrave;y đ&atilde; được đăng tr&ecirc;n Cổng th&ocirc;ng tin điện tử Ch&iacute;nh phủ v&agrave; Ủy ban D&acirc;n tộc từ ng&agrave;y 15/3/2020 v&agrave; cũng đ&atilde; được tr&igrave;nh b&agrave;y tại trang 3 b&aacute;o c&aacute;o đề xuất chủ trương đầu tư Chương tr&igrave;nh tr&igrave;nh Quốc hội.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">51 tỉnh đ&atilde; ph&acirc;n định sơ bộ v&agrave; l&agrave;m kết quả để l&agrave;m b&aacute;o c&aacute;o đề xuất chủ trương đầu tư. Dự kiến qu&yacute; III năm nay, Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ sẽ ban h&agrave;nh c&aacute;c ti&ecirc;u ch&iacute;, khi lập b&aacute;o c&aacute;o khả thi sẽ c&oacute; danh mục c&aacute;c đơn vị h&agrave;nh ch&iacute;nh thuộc v&ugrave;ng d&acirc;n tộc thiểu số v&agrave; miền n&uacute;i, c&aacute;c x&atilde;, th&ocirc;n đặc biệt kh&oacute; khăn để thực hiện Chương tr&igrave;nh.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;Đ&acirc;y l&agrave; việc hệ trọng, cần tiến h&agrave;nh từng bước, chắc chắn, minh bạch theo đ&uacute;ng Luật Ban h&agrave;nh văn bản quy phạm ph&aacute;p luật. Do vậy, cần c&oacute; thời gian để thực hiện. Mặt kh&aacute;c, hiện nay ch&uacute;ng ta đang c&oacute; một quyết định ph&acirc;n định v&ugrave;ng d&acirc;n tộc thiểu số v&agrave; miền n&uacute;i do tr&igrave;nh độ ph&aacute;t triển đang c&oacute; hiệu lực thi h&agrave;nh. Do vậy Ch&iacute;nh phủ c&acirc;n nhắc ban h&agrave;nh Quyết định v&agrave;o qu&yacute; III/2020 để thực hiện từ năm 2021 l&agrave; ph&ugrave; hợp&rdquo;, Bộ trưởng Đỗ Văn Chiến nhấn mạnh.</p> <h2 style="text-align: justify;">Bố tr&iacute; nguồn vốn đ&uacute;ng, đủ, kịp thời để thực hiện hiệu quả</h2> <p style="text-align: justify;">Đại biểu Đinh Thị B&igrave;nh (Ph&uacute; Thọ) đề nghị, Ch&iacute;nh phủ tiếp tục chỉ đạo Ủy ban D&acirc;n tộc khẩn trương ho&agrave;n th&agrave;nh c&ocirc;ng t&aacute;c ph&acirc;n định v&ugrave;ng đồng b&agrave;o d&acirc;n tộc thiểu số v&agrave; miền n&uacute;i theo tr&igrave;nh độ ph&aacute;t triển để c&oacute; đầy đủ cơ sở x&acirc;y dựng đầu tư Chương tr&igrave;nh v&agrave; bố tr&iacute; mức vốn cho ph&ugrave; hợp.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Về cơ cấu nguồn vốn, đại biểu Đinh Thị B&igrave;nh đề nghị, tiếp tục r&agrave; so&aacute;t lại cơ cấu vốn của chương tr&igrave;nh, c&acirc;n đối bố tr&iacute; lại theo hướng giảm hợp l&yacute; vốn sự nghiệp, tăng vốn đầu tư, c&acirc;n đối vốn sự nghiệp đặt trong tổng thể ng&acirc;n s&aacute;ch những năm sau v&agrave; y&ecirc;u cầu giảm chi thường xuy&ecirc;n trong tổng chi ng&acirc;n s&aacute;ch bảo đảm đủ nguồn vốn thực hiện Chương tr&igrave;nh.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Về tổng nguồn vốn thực hiện chương tr&igrave;nh, đại biểu đề nghị Quốc hội, Ch&iacute;nh phủ đặc biệt quan t&acirc;m chỉ đạo, bố tr&iacute; nguồn vốn đ&uacute;ng, đủ, kịp thời, để thực hiện c&oacute; hiệu quả c&aacute;c mục ti&ecirc;u của chương tr&igrave;nh, đ&aacute;p ứng niềm phấn khởi v&agrave; l&ograve;ng mong mỏi của h&agrave;ng chục triệu đồng b&agrave;o d&acirc;n tộc thiểu số tr&ecirc;n phạm vi cả nước.&nbsp;</p> <h2 style="text-align: justify;">Mục ti&ecirc;u cuối c&ugrave;ng l&agrave; ch&iacute;nh s&aacute;ch phải trực tiếp tới từng người d&acirc;n&nbsp;</h2> <p style="text-align: justify;">Theo đại biểu Nguyễn Sơn (H&agrave; Tĩnh), mục ti&ecirc;u cuối c&ugrave;ng l&agrave; chương tr&igrave;nh phải v&agrave;o được đời sống người d&acirc;n, x&oacute;a đ&oacute;i giảm ngh&egrave;o, n&acirc;ng cao thực sự bộ mặt của v&ugrave;ng đồng b&agrave;o d&acirc;n tộc thiểu số v&agrave; miền n&uacute;i; những ch&iacute;nh s&aacute;ch n&agrave;y phải trực tiếp tới từng gia đ&igrave;nh, từng người một, nhất l&agrave; c&aacute;c chương tr&igrave;nh, ch&iacute;nh s&aacute;ch về b&igrave;nh đẳng giới, chăm s&oacute;c trẻ em.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;T&ocirc;i nghĩ đ&acirc;y l&agrave; chương tr&igrave;nh hạt nh&acirc;n để tất cả ch&uacute;ng ta quan t&acirc;m, kh&ocirc;ng chỉ l&agrave; những chương tr&igrave;nh của Ch&iacute;nh phủ, Nh&agrave; nước m&agrave; mọi người khi c&oacute; tấm l&ograve;ng quan t&acirc;m th&igrave; đ&acirc;y l&agrave; hạt nh&acirc;n để x&atilde; hội tiến bộ hơn&rdquo;, đại biểu Sơn n&oacute;i.</p> <p style="text-align: justify;">Đề cập đến nguồn lực thực hiện Chương tr&igrave;nh, đại biểu cho rằng, nguồn lực Ch&iacute;nh phủ ph&ecirc; duyệt tr&ecirc;n 137.000 tỷ đồng l&agrave; nền tảng chứ chưa thể đ&aacute;p ứng được c&aacute;c &yacute; tưởng trong Chương tr&igrave;nh n&agrave;y. V&igrave; thế, theo đại biểu, vấn đề x&atilde; hội h&oacute;a ở đ&acirc;y kh&ocirc;ng chỉ l&agrave; huy động c&aacute;c doanh nghiệp, đơn vị m&agrave; c&aacute;c tổ chức v&agrave; ch&iacute;nh quyền c&aacute;c cấp.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Trong ph&acirc;n bổ nguồn lực của Chương tr&igrave;nh, tỷ lệ g&oacute;i t&iacute;n dụng cho người d&acirc;n tr&ecirc;n 19.000 tỷ đồng l&agrave; c&ograve;n &iacute;t. Cần hỗ trợ l&atilde;i suất để người d&acirc;n chủ động vay ở c&aacute;c ng&acirc;n h&agrave;ng để sản xuất, ph&aacute;t triển n&acirc;ng cao đời sống, thu nhập cũng như vật chất, tinh thần, văn h&oacute;a. Đại biểu lưu &yacute;, kh&ocirc;ng việc g&igrave; phải chi cho hoạt động của Ban quản l&yacute; c&aacute;c dự &aacute;n m&agrave; cần chi cho c&aacute;c hoạt động hỗ trợ trực tiếp cho người d&acirc;n để thu h&uacute;t được c&aacute;c nguồn lực kh&aacute;c.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Li&ecirc;n quan đến dự &aacute;n thứ 8 về thực hiện b&igrave;nh đẳng giới v&agrave; giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ v&agrave; trẻ em. Đại biểu cho rằng, để thực sự hướng đến b&igrave;nh đẳng giữa phụ nữ d&acirc;n tộc với phụ nữ miền xu&ocirc;i, với phụ nữ đ&ocirc; thị th&igrave; cần t&iacute;nh to&aacute;n thế n&agrave;o cho hiệu quả. Ngo&agrave;i ti&ecirc;u ch&iacute; quy định cụ thể th&igrave; cần đưa v&agrave;o lồng gh&eacute;p chỉ ti&ecirc;u, ti&ecirc;u ch&iacute; ở tất cả c&aacute;c đề &aacute;n phải c&oacute; nội dung n&agrave;y.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Đại biểu cũng đề nghị Quốc hội, Ch&iacute;nh phủ, Mặt trận Tổ quốc, HĐND c&aacute;c cấp cần v&agrave;o cuộc gi&aacute;m s&aacute;t việc tổ chức thực hiện ngay từ đầu khi triển khai, kh&ocirc;ng chủ quan để ảnh hướng đến uy t&iacute;n của Chương tr&igrave;nh, mong muốn của người d&acirc;n. Ngo&agrave;i việc Quốc hội b&agrave;n cụ thể th&igrave; tổ chức, chỉ đạo thực hiện cần quan t&acirc;m đồng bộ, kh&ocirc;ng chỉ đồng b&agrave;o d&acirc;n tộc miền n&uacute;i m&agrave; c&aacute;c địa phương, tỉnh, th&agrave;nh phố phải tạo điều kiện để hỗ trợ cho Chương tr&igrave;nh n&agrave;y.&nbsp;</p> <h2 style="text-align: justify;">Nếu đầu tư d&agrave;n trải, th&igrave; sẽ kh&oacute; đạt mục ti&ecirc;u đề ra&nbsp;</h2> <p style="text-align: justify;">Đại biểu Nguyễn Hữu To&agrave;n (Lai Ch&acirc;u) nhấn mạnh, một trong những y&ecirc;u cầu đặt ra trong Nghị quyết 88 của Quốc hội l&agrave; t&iacute;ch hợp ch&iacute;nh s&aacute;ch đồng bộ, thống nhất, thu gọn đầu mối quản l&yacute;, ph&acirc;n c&ocirc;ng nhiệm vụ r&otilde; r&agrave;ng, bảo đảm n&acirc;ng cao hiệu quả, hiệu lực đầu tư. Ưu ti&ecirc;n đầu tư c&oacute; trọng t&acirc;m, trọng điểm, tập trung cho v&ugrave;ng đặc biệt kh&oacute; khăn, nh&oacute;m d&acirc;n tộc c&oacute; kh&oacute; khăn đặc th&ugrave; của đồng b&agrave;o d&acirc;n tộc thiểu số v&agrave; miền n&uacute;i. Tuy nhi&ecirc;n, 10 dự &aacute;n được thiết kế kh&aacute; độc lập, chưa l&agrave;m r&otilde; mối tương quan với c&aacute;c dự &aacute;n của c&aacute;c chương tr&igrave;nh mục ti&ecirc;u quốc gia kh&aacute;c.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Theo đại biểu, giai đoạn 2016 &ndash; 2020 ch&uacute;ng ta đang thực hiện 2 chương tr&igrave;nh mục ti&ecirc;u quốc gia l&agrave; x&acirc;y dựng n&ocirc;ng th&ocirc;n mới v&agrave; giảm ngh&egrave;o bền vững. Hai chương tr&igrave;nh n&agrave;y đ&atilde; ph&aacute;t huy kết quả hết sức t&iacute;ch cực, g&oacute;p phần th&uacute;c đẩy ph&aacute;t triển sản xuất n&ocirc;ng nghiệp, thay đổi bộ mặt của n&ocirc;ng th&ocirc;n, đẩy nhanh tho&aacute;t ngh&egrave;o bền vững, nhất l&agrave; v&ugrave;ng đồng b&agrave;o d&acirc;n tộc thiểu số miền n&uacute;i, c&aacute;c huyện, x&atilde; c&oacute; tỷ lệ hộ ngh&egrave;o cao.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Trong 5 năm qua, tỷ lệ hộ ngh&egrave;o giảm từ mức 9,2% năm 2016 xuống c&ograve;n 3% năm 2020 v&agrave; hiện tại đ&atilde; c&oacute; tr&ecirc;n 50% số x&atilde; đạt chuẩn n&ocirc;ng th&ocirc;n mới. C&oacute; thể n&oacute;i, đ&acirc;y l&agrave; những chủ trương đ&uacute;ng đắn, đ&aacute;p ứng nguyện vọng của nh&acirc;n d&acirc;n, được đ&ocirc;ng đảo nh&acirc;n d&acirc;n đồng t&igrave;nh hưởng ứng.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Với những kết quả đạt được chắc chắn đ&ocirc;ng đảo cử tri, đặc biệt l&agrave; n&ocirc;ng d&acirc;n, người ngh&egrave;o, đồng b&agrave;o d&acirc;n tộc thiểu số miền n&uacute;i kh&oacute; khăn mong muốn tiếp tục triển khai thực hiện chương tr&igrave;nh n&agrave;y trong giai đoạn tới.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Tuy nhi&ecirc;n, 2 chương tr&igrave;nh n&agrave;y c&oacute; thời gian thực hiện đến năm 2020, xong đến nay việc đ&aacute;nh gi&aacute;, tổng kết thực hiện v&agrave; đề xuất tiếp tục thực hiện c&aacute;c chương tr&igrave;nh n&agrave;y chưa được Ch&iacute;nh phủ b&aacute;o c&aacute;o Quốc hội.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Qua r&agrave; so&aacute;t c&aacute;c chương tr&igrave;nh mục ti&ecirc;u quốc gia đang thực hiện v&agrave; chương tr&igrave;nh mục ti&ecirc;u quốc gia Ch&iacute;nh phủ đang đề xuất giai đoạn 2021 &ndash; 2030, theo đại biểu, c&oacute; sự tr&ugrave;ng lắp về mục ti&ecirc;u, nhiệm vụ, nội dung hoạt động v&agrave; địa b&agrave;n thực hiện. 6/10 dự &aacute;n th&agrave;nh phần c&oacute; nội dung tương tự đang thực hiện ở 2 chương tr&igrave;nh mục ti&ecirc;u quốc gia đang thực hiện, chỉ 4 dự &aacute;n c&oacute; nội dung mới.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">V&igrave; vậy, đại biểu đề nghị Ch&iacute;nh phủ cần c&oacute; tổng kết đ&aacute;nh gi&aacute; kết quả, l&agrave;m r&otilde; việc tiếp tục thực hiện 2 chương tr&igrave;nh mục ti&ecirc;u quốc gia trong thời gian tới.</p> <p style="text-align: justify;">Đồng thời tiến h&agrave;nh r&agrave; so&aacute;t c&aacute;c mục ti&ecirc;u, nhiệm vụ của 6 dự &aacute;n th&agrave;nh phần c&oacute; nội dung tr&ugrave;ng lắp, khẳng định c&aacute;c mục ti&ecirc;u giảm ngh&egrave;o bền vững, x&acirc;y dựng n&ocirc;ng th&ocirc;n mới đ&atilde; v&agrave; đang triển khai thực hiện cho giai đoạn tới sẽ tiếp tục được thực hiện như thế n&agrave;o? Cơ quan n&agrave;o chịu tr&aacute;ch nhiệm trong quản l&yacute;, ph&acirc;n bổ nguồn lực để kh&ocirc;ng chồng ch&eacute;o, tr&ugrave;ng lắp giữa chương tr&igrave;nh mục ti&ecirc;u quốc gia n&agrave;y với 2 chương tr&igrave;nh mục ti&ecirc;u quốc gia đang thực hiện. Tr&ecirc;n cơ sở đ&oacute; x&aacute;c định r&otilde; đối tượng, cơ chế phối hợp, ti&ecirc;u ch&iacute; ph&acirc;n bổ nguồn lực đầu tư tập trung hơn, hạn chế loại bỏ những dự &aacute;n kh&ocirc;ng ph&ugrave; hợp v&agrave; c&oacute; điều chỉnh cần thiết nhằm bảo đảm t&iacute;nh đồng bộ, thống nhất v&agrave; khả thi. Tập trung đầu tư c&oacute; trọng t&acirc;m, trọng điểm để thực hiện c&aacute;c mục ti&ecirc;u đang đặt ra ở Nghị quyết 88 của Quốc hội.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Về thứ tự ưu ti&ecirc;n c&aacute;c dự &aacute;n th&agrave;nh phần, trong điều kiện c&acirc;n đối nguồn lực, ng&acirc;n s&aacute;ch c&ograve;n nhiều kh&oacute; khăn, đại biểu Nguyễn Hữu To&agrave;n nhấn mạnh, nếu đầu tư d&agrave;n trải, kh&ocirc;ng tập trung c&oacute; trọng t&acirc;m, trọng điểm th&igrave; sẽ kh&oacute; đạt mục ti&ecirc;u đề ra.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">V&igrave; vậy, Ch&iacute;nh phủ cần x&acirc;y dựng thứ tự ưu ti&ecirc;n thực hiện c&aacute;c dự &aacute;n giai đoạn đầu v&agrave; n&ecirc;n tập trung v&agrave;o c&aacute;c dự &aacute;n giải quyết được 5 vấn đề cơ bản, mang t&iacute;nh chất nền tảng, như đầu tư mạnh hơn cho gi&aacute;o dục, đ&agrave;o tạo để tạo c&aacute;i gốc ph&aacute;t triển con người; giải quyết t&igrave;nh trạng thiếu đất ở, đất sản xuất; đầu tư ph&aacute;t triển v&agrave;o d&acirc;n tộc thiểu số rất &iacute;t người v&agrave; nh&oacute;m d&acirc;n tộc c&ograve;n nhiều kh&oacute; khăn; sắp xếp ổn định d&acirc;n cư; đầu tư ph&aacute;t triển cơ sở hạ tầng v&agrave; sinh kế cho đồng b&agrave;o.</p> <h2 style="text-align: justify;">Chọn dự &aacute;n trọng điểm, mang t&iacute;nh dẫn dắt để l&agrave;m trước&nbsp;</h2> <p style="text-align: justify;">Đại biểu Ho&agrave;ng Thị Thu Trang (Nghệ An) cũng đ&aacute;nh gi&aacute;, dự thảo Chương tr&igrave;nh được x&acirc;y dựng c&ocirc;ng phu, t&acirc;m huyết, to&agrave;n diện, thể hiện t&iacute;nh ưu việt của chế độ ta, thể hiện sự quan t&acirc;m chăm lo đời sống của đồng b&agrave;o d&acirc;n tộc thiểu số của Đảng v&agrave; Nh&agrave; nước.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Tuy nhi&ecirc;n, đại biểu Ho&agrave;ng Thị Thu Trang cũng đề cập đến vấn đề khiến nhiều đại biểu Quốc hội, người d&acirc;n quan t&acirc;m, trăn trở nhất l&agrave; nguồn kinh ph&iacute; bảo đảm thực hiện Chương tr&igrave;nh. Đại biểu cho rằng, sự trăn trở n&agrave;y c&oacute; cơ sở v&igrave; trước đ&acirc;y ch&uacute;ng ta ban h&agrave;nh một số ch&iacute;nh s&aacute;ch song kh&ocirc;ng c&oacute; nguồn lực bảo đảm, nhất l&agrave; ch&iacute;nh s&aacute;ch cho đồng b&agrave;o d&acirc;n tộc thiểu số.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Theo dự to&aacute;n của Ch&iacute;nh phủ, tổng ng&acirc;n s&aacute;ch cần cho giai đoạn 2021 &ndash; 2025 l&agrave; 114 ngh&igrave;n tỷ đồng, trong đ&oacute; ng&acirc;n s&aacute;ch Trung ương khoảng 100 ngh&igrave;n tỷ đồng, ng&acirc;n s&aacute;ch địa phương l&agrave; 10 ngh&igrave;n tỷ đồng. Việc bố tr&iacute; ng&acirc;n s&aacute;ch Trung ương để bảo đảm thực hiện Chương tr&igrave;nh n&agrave;y đ&atilde; kh&oacute; th&igrave; việc địa phương vốn đối ứng để bảo đảm thực hiện c&agrave;ng kh&oacute; hơn v&igrave; đa số c&aacute;c tỉnh thụ hưởng chương tr&igrave;nh n&agrave;y đều l&agrave; tỉnh ngh&egrave;o, hiện đang hưởng trợ cấp từ ng&acirc;n s&aacute;ch Trung ương.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Để tr&aacute;nh ch&iacute;nh s&aacute;ch ban h&agrave;nh kh&ocirc;ng thực hiện được, d&agrave;n trải, l&atilde;ng ph&iacute;, kh&ocirc;ng ảnh hưởng đến thực hiện c&aacute;c chương tr&igrave;nh kh&aacute;c, đại biểu Ho&agrave;ng Thị Thu Trang đề nghị, cần x&acirc;y dựng lộ tr&igrave;nh theo giai đoạn v&agrave; h&agrave;ng năm.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Đặc biệt, cần x&aacute;c định những việc l&agrave;m cụ thể theo hướng chọn một dự &aacute;n trọng t&acirc;m, trọng điểm, những dự &aacute;n mang t&iacute;nh cấp thiết, đột ph&aacute;, mang t&iacute;nh dẫn dắt l&agrave;m trước. Thay v&igrave; thực hiện đồng thời cả 10 dự &aacute;n trong chương tr&igrave;nh, giai đoạn đầu chỉ n&ecirc;n tập trung thực hiện một số dự &aacute;n như: Dự &aacute;n tập trung giải quyết đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt; Dự &aacute;n ổn định, ph&aacute;t triển d&acirc;n cư; Dự &aacute;n ph&aacute;t triển sản xuất, đầu tư hạ tầng, ph&aacute;t triển gi&aacute;o dục. C&oacute; như vậy mới thực hiện nguy&ecirc;n tắc được Nghị quyết 88 của Quốc hội đặt ra: Ưu ti&ecirc;n đầu tư c&oacute; trọng t&acirc;m, trọng điểm, bảo đảm hiệu quả, hiệu lực đầu tư.</p> <h2 style="text-align: justify;">Hỗ trợ m&ocirc; h&igrave;nh li&ecirc;n kết người d&acirc;n &ndash; doanh nghiệp</h2> <p style="text-align: justify;">T&aacute;n th&agrave;nh với dự &aacute;n được Ch&iacute;nh phủ tr&igrave;nh li&ecirc;n quan đến tạo sinh kế cho đồng b&agrave;o d&acirc;n tộc thiểu số, song từ thực tế, đại biểu Ho&agrave;ng Thị Thu Trang nhận thấy, một trong những kh&oacute; khăn của v&ugrave;ng đồng b&agrave;o d&acirc;n tộc miền n&uacute;i l&agrave; sản xuất kh&ocirc;ng c&oacute; đầu ra, bấp b&ecirc;nh, được m&ugrave;a mất gi&aacute;, được gi&aacute; mất m&ugrave;a, nhiều khi người d&acirc;n kh&ocirc;ng c&oacute; động lực sản xuất.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Để giải quyết vấn đề n&agrave;y, theo đại biểu, cần quan t&acirc;m hỗ trợ m&ocirc; h&igrave;nh li&ecirc;n kết giữa doanh nghiệp v&agrave; người d&acirc;n để bảo đảm đ&uacute;ng định hướng doanh nghiệp đi đầu, dẫn dắt b&agrave; con. Thực hiện như vậy, doanh nghiệp kh&ocirc;ng cần qu&aacute; nhiều đất, trong khi nhiều hộ d&acirc;n tộc kh&ocirc;ng c&oacute; đất sản xuất, m&agrave; người d&acirc;n được canh t&aacute;c tr&ecirc;n ch&iacute;nh mảnh đất của m&igrave;nh, kh&ocirc;ng phải lo về kỹ thuật, đầu ra sản xuất.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Người d&acirc;n l&agrave;m được sản phẩm n&agrave;o được doanh nghiệp thu mua, c&oacute; tiền tươi th&oacute;c thật sẽ rất phấn khởi. Tuy nhi&ecirc;n, trong thực tiễn m&ocirc; h&igrave;nh n&agrave;y cũng chưa thực sự mạnh mẽ do c&oacute; một số kh&oacute; khăn: nhiều khi người d&acirc;n chưa &ldquo;chung thủy&rdquo; với doanh nghiệp, thị trường ti&ecirc;u thụ sản phẩm của doanh nghiệp chưa ổn định.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;Thiết nghĩ Nh&agrave; nước n&ecirc;n c&oacute; giải ph&aacute;p hỗ trợ, giải quyết vướng mắc cho doanh nghiệp để tạo sự li&ecirc;n kết chặt chẽ giữa người d&acirc;n v&agrave; doanh nghiệp. Cần nghi&ecirc;n cứu triển khai tiểu dự &aacute;n tăng cường mối li&ecirc;n kết giữa doanh nghiệp v&agrave; người d&acirc;n&rdquo;, đại biểu đề nghị.&nbsp;</p> <h2 style="text-align: justify;">Ph&aacute;t huy t&iacute;nh tự lực, tự lập của người d&acirc;n&nbsp;</h2> <p style="text-align: justify;">C&ugrave;ng với đ&oacute;, đại biểu cũng đề nghị Quốc hội, Ch&iacute;nh phủ n&ecirc;n ph&acirc;n cấp cho địa phương tự khảo s&aacute;t, x&acirc;y dựng đề &aacute;n cho địa phương, v&igrave; mỗi địa phương c&oacute; tiềm năng, kh&oacute; khăn ri&ecirc;ng, tự x&aacute;c định c&acirc;y con c&oacute; thế mạnh ri&ecirc;ng.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Việc x&aacute;c định mẫu số chung về c&acirc;y con chủ lực sẽ dễ dẫn đến kh&ocirc;ng s&aacute;t với nguồn lực địa phương v&agrave; c&oacute; thể xảy ra t&igrave;nh trạng sản xuất ra h&agrave;ng loạt c&acirc;y con, phải giải cứu n&ocirc;ng sản.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Về cơ chế, trong 10 dự &aacute;n được đưa ra trong dự thảo Chương tr&igrave;nh cơ bản mang t&iacute;nh chất hỗ trợ nguồn lực nhiều hơn hỗ trợ cơ chế.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Trong điều kiện nguồn lực c&oacute; hạn, theo đại biểu, cần giảm t&iacute;nh ỷ lại, tr&ocirc;ng chờ v&agrave;o Nh&agrave; nước, ph&aacute;t huy t&iacute;nh tự lực, tự lập của người d&acirc;n th&igrave; việc hỗ trợ cơ chế sẽ ph&ugrave; hợp, sẽ quan trọng hơn. &nbsp;V&iacute; dụ, thực hiện những cơ chế t&agrave;i ch&iacute;nh như tăng tỷ lệ điều tiết ng&acirc;n s&aacute;ch từ thuế, c&aacute;c hoạt động khai th&aacute;c kho&aacute;ng sản, thủy sản&hellip; sẽ tạo động lực cho địa phương chăm lo nguồn thu tr&ecirc;n địa b&agrave;n.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Trước đ&oacute;, ng&agrave;y 28/5, Quốc hội nghe Tờ tr&igrave;nh của Ch&iacute;nh phủ v&agrave; thẩm tra về quyết định đầu tư &ldquo;Chương tr&igrave;nh mục ti&ecirc;u quốc gia ph&aacute;t triển KT-XH v&ugrave;ng đồng b&agrave;o d&acirc;n tộc thiểu số v&agrave; miền n&uacute;i&rdquo; (Chương tr&igrave;nh), giai đoạn 2021-2030.</p> <p style="text-align: justify;">Theo Tờ tr&igrave;nh của Ch&iacute;nh phủ, nước ta c&oacute; 53 d&acirc;n tộc thiểu số với hơn 14 triệu người, gần 3 triệu hộ, cư tr&uacute; th&agrave;nh cộng đồng ở 51 tỉnh, th&agrave;nh phố, 548 huyện, 5.266 đơn vị h&agrave;nh ch&iacute;nh cấp x&atilde;, trong đ&oacute; c&oacute; 382 x&atilde; bi&ecirc;n giới. Địa b&agrave;n cư tr&uacute; chủ yếu ở v&ugrave;ng T&acirc;y Bắc, T&acirc;y Nguy&ecirc;n, T&acirc;y Nam Bộ v&agrave; T&acirc;y Duy&ecirc;n hải miền Trung, chiếm 3/4 diện t&iacute;ch cả nước.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Đ&acirc;y l&agrave; v&ugrave;ng trọng yếu về quốc ph&ograve;ng, an ninh, đối ngoại; c&oacute; nhiều t&agrave;i nguy&ecirc;n kho&aacute;ng sản, c&oacute; hệ sinh th&aacute;i động, thực vật đa dạng; c&oacute; tr&ecirc;n 14 triệu ha rừng, l&agrave; đầu nguồn sinh thủy, gắn với c&aacute;c c&ocirc;ng tr&igrave;nh thủy điện quốc gia vừa cung cấp điện, vừa cung cấp nước sản xuất, sinh hoạt cho v&ugrave;ng hạ du v&agrave; khu vực đồng bằng.</p> <p style="text-align: justify;">V&ugrave;ng đồng b&agrave;o d&acirc;n tộc thiểu số v&agrave; miền n&uacute;i (DTTS&amp;MN) lu&ocirc;n được Đảng v&agrave; Nh&agrave; nước đặc biệt quan t&acirc;m đầu tư, đạt được th&agrave;nh tựu to lớn, cơ sở hạ tầng KT-XH v&agrave; đời sống của đồng b&agrave;o sinh sống ở v&ugrave;ng DTTS&amp;MN đ&atilde; được cải thiện r&otilde; rệt nhưng hiện nay, vẫn l&agrave; v&ugrave;ng kh&oacute; khăn nhất, chất lượng nguồn nh&acirc;n lực thấp nhất, KT-XH ph&aacute;t triển chậm nhất, tiếp cận c&aacute;c dịch vụ x&atilde; hội cơ bản thấp nhất, tỷ lệ hộ ngh&egrave;o cao nhất.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Nguy&ecirc;n nh&acirc;n chủ yếu dẫn đến t&igrave;nh trạng tr&ecirc;n l&agrave; do v&ugrave;ng đồng b&agrave;o DTTS&amp;MN chủ yếu l&agrave; n&uacute;i cao, bi&ecirc;n giới, địa h&igrave;nh chia cắt, kh&iacute; hậu khắc nghiệt, cơ sở hạ tầng KT-XH k&eacute;m nhất cả nước, xuất ph&aacute;t điểm rất thấp; biến đổi kh&iacute; hậu, sự cố m&ocirc;i trường diễn ra nghi&ecirc;m trọng v&agrave; kh&oacute; lường&hellip; Chi ph&iacute; sản xuất, lưu th&ocirc;ng h&agrave;ng h&oacute;a lớn n&ecirc;n rất kh&oacute; khăn để thu h&uacute;t c&aacute;c nguồn lực x&atilde; hội đầu tư ph&aacute;t triển KT-XH.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, Ch&iacute;nh s&aacute;ch hỗ trợ ph&aacute;t triển KT-XH v&ugrave;ng đồng b&agrave;o DTTS&amp;MN tuy đ&atilde; đạt được nhiều th&agrave;nh tựu quan trọng, nhưng c&ograve;n nhiều đầu mối x&acirc;y dựng, quản l&yacute;, theo d&otilde;i; nguồn lực ph&acirc;n t&aacute;n, d&agrave;n trải; chưa ph&acirc;n định r&otilde; tr&aacute;ch nhiệm của c&aacute;c cấp, c&aacute;c ng&agrave;nh n&ecirc;n hiệu quả sử dụng vốn đầu tư thấp; chưa khai th&aacute;c được tiềm năng, lợi thế của v&ugrave;ng, ph&aacute;t huy nội lực của đồng b&agrave;o để đẩy mạnh ph&aacute;t triển to&agrave;n diện v&ugrave;ng đồng b&agrave;o DTTS&amp;MN.</p> <p style="text-align: justify;">Chương tr&igrave;nh Mục ti&ecirc;u Quốc gia (MTQG) nhằm khắc phục hạn chế, bất cập trong c&ocirc;ng t&aacute;c d&acirc;n tộc v&agrave; thực hiện ch&iacute;nh s&aacute;ch d&acirc;n tộc đ&atilde; được chỉ ra trong B&aacute;o c&aacute;o số 426/BC-CP của Ch&iacute;nh phủ; l&agrave; giải ph&aacute;p quan trọng nhất để đạt được c&aacute;c mục ti&ecirc;u của Nghị quyết số 88/2019/QH14 của Quốc hội ph&ecirc; duyệt Đề &aacute;n tổng thể Ph&aacute;t triển KT-XH v&ugrave;ng đồng b&agrave;o DTTS&amp;MN giai đoạn 2021-2030.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Đối tượng điều chỉnh</strong>&nbsp;của Chương tr&igrave;nh l&agrave;&nbsp;x&atilde;, th&ocirc;n v&ugrave;ng đồng b&agrave;o d&acirc;n tộc thiểu số v&agrave; miền n&uacute;i; hộ gia đ&igrave;nh, c&aacute; nh&acirc;n người d&acirc;n tộc thiểu số; hộ gia đ&igrave;nh, c&aacute; nh&acirc;n người d&acirc;n tộc Kinh thuộc diện hộ ngh&egrave;o, cận ngh&egrave;o sinh sống ở x&atilde;, th&ocirc;n đặc biệt kh&oacute; khăn; doanh nghiệp, hợp t&aacute;c x&atilde;, c&aacute;c tổ chức kinh tế, x&atilde; hội hoạt động ở địa b&agrave;n v&ugrave;ng đặc biệt kh&oacute; khăn.</p> <p style="text-align: justify;">Địa b&agrave;n thực hiện Chương tr&igrave;nh: Thực hiện ở địa b&agrave;n v&ugrave;ng d&acirc;n tộc thiểu số v&agrave; miền n&uacute;i l&agrave; c&aacute;c x&atilde;, th&ocirc;n c&oacute; tỷ lệ hộ DTTS từ 15% trở l&ecirc;n. Ph&acirc;n định theo tr&igrave;nh độ ph&aacute;t triển, bao gồm địa b&agrave;n đặc biệt kh&oacute; khăn (x&atilde; khu vực III, th&ocirc;n đặc biệt kh&oacute; khăn), địa b&agrave;n c&ograve;n kh&oacute; khăn (x&atilde; khu vực II), địa b&agrave;n bước đầu ph&aacute;t triển (x&atilde; khu vực I). Thời gian thực hiện Chương tr&igrave;nh: 10 năm (2021 - 2030), chia l&agrave;m 2 giai đoạn.&nbsp;Giai đoạn 1: 2021 - 2025; Giai đoạn 2: 2026 - 2030.</p> <p style="text-align: justify;">Thời gian thực hiện Chương tr&igrave;nh l&agrave; 10 năm (2021-2030), chia l&agrave;m 2 giai đoạn: Giai đoạn 2021-2025 v&agrave; giai đoạn 2026-2030.</p> <p style="text-align: justify;">Tổng nguồn vốn thực hiện giai đoạn 2021-2025 tối thiểu 137.664,95 tỷ đồng. Trong đ&oacute; ng&acirc;n s&aacute;ch Trung ương tối thiểu 104.954,01 tỷ đồng, vốn đầu tư ph&aacute;t triển tối thiểu 50.629,16 tỷ đồng. Tổng vốn thực hiện giai đoạn 2026-2030 dự kiến 134.270,70 tỷ đồng.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Mục ti&ecirc;u tổng qu&aacute;t</strong>&nbsp;của Chương tr&igrave;nh l&agrave;: Giảm ngh&egrave;o nhanh, bền vững; thu hẹp dần khoảng c&aacute;ch về mức sống, thu nhập của người d&acirc;n v&ugrave;ng đồng b&agrave;o d&acirc;n tộc thiểu số v&agrave; miền n&uacute;i so với b&igrave;nh qu&acirc;n chung của cả nước; đảm bảo an sinh x&atilde; hội; bảo vệ an ninh tổ quốc; x&acirc;y dựng hệ thống ch&iacute;nh trị ở cơ sở vững mạnh; củng cố, tăng cường khối đại đo&agrave;n kết c&aacute;c d&acirc;n tộc.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Mục ti&ecirc;u cụ thể đến 2025</strong>:&nbsp;Chương tr&igrave;nh sẽ đ&oacute;ng g&oacute;p quan trọng nhất để đạt được c&aacute;c mục ti&ecirc;u được x&aacute;c định trong Nghị quyết số 88/2019/QH14 ng&agrave;y 18/11/2019 của Quốc hội. Phấn đấu đạt được c&aacute;c chỉ ti&ecirc;u chủ yếu sau: Giảm tỷ lệ hộ ngh&egrave;o v&ugrave;ng đồng b&agrave;o d&acirc;n tộc thiểu số v&agrave; miền n&uacute;i h&agrave;ng năm tr&ecirc;n 3%; ph&aacute;t triển bền vững sinh kế, tăng thu nhập b&igrave;nh qu&acirc;n của người d&acirc;n tộc thiểu số l&ecirc;n hơn 2 lần so với năm 2020; phấn đấu giảm tr&ecirc;n 60% số x&atilde;, th&ocirc;n đặc biệt kh&oacute; khăn so với ti&ecirc;u ch&iacute; năm 2020.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Định hướng mục ti&ecirc;u đến năm 2030</strong>:&nbsp;Nỗ lực cao nhất, phấn đấu đạt được c&aacute;c mục ti&ecirc;u đ&atilde; x&aacute;c định trong Nghị quyết số 88/2019/QH14 ng&agrave;y 18 th&aacute;ng 11 năm 2019 của Quốc hội: Tăng thu nhập b&igrave;nh qu&acirc;n của người d&acirc;n tộc thiểu số l&ecirc;n tối thiểu bằng 1/2 b&igrave;nh qu&acirc;n chung của cả nước; giảm tỷ lệ hộ ngh&egrave;o xuống dưới 10%; cơ bản kh&ocirc;ng c&ograve;n c&aacute;c x&atilde;, th&ocirc;n đặc biệt kh&oacute; khăn.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Chương tr&igrave;nh gồm 10 Dự &aacute;n th&agrave;nh phần</strong>&nbsp;gồm:</p> <p style="text-align: justify;"><em>Dự &aacute;n 1:</em>&nbsp;Giải quyết t&igrave;nh trạng thiếu đất ở, nh&agrave; ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt của hộ d&acirc;n tộc thiểu số.</p> <p style="text-align: justify;"><em>Dự &aacute;n 2:</em>&nbsp;Quy hoạch sắp xếp, bố tr&iacute;, ổn định d&acirc;n cư ở những nơi cần thiết.</p> <p style="text-align: justify;"><em>Dự &aacute;n 3:</em>&nbsp;Ph&aacute;t triển sản xuất n&ocirc;ng, l&acirc;m nghiệp, ph&aacute;t huy tiềm năng, thế mạnh của c&aacute;c v&ugrave;ng miền để sản xuất h&agrave;ng h&oacute;a theo chuỗi gi&aacute; trị.</p> <p style="text-align: justify;"><em>Dự &aacute;n 4:</em>&nbsp;Đầu tư cơ sở hạ tầng thiết yếu, phục vụ sản xuất, đời sống trong v&ugrave;ng đồng b&agrave;o d&acirc;n tộc thiểu số v&agrave; miền n&uacute;i v&agrave; c&aacute;c đơn vị sự nghiệp c&ocirc;ng lập của lĩnh vực d&acirc;n tộc.</p> <p style="text-align: justify;"><em>Dự &aacute;n 5:</em>&nbsp;Ph&aacute;t triển gi&aacute;o dục đ&agrave;o tạo n&acirc;ng cao chất lượng nguồn nh&acirc;n lực.</p> <p style="text-align: justify;"><em>Dự &aacute;n 6:</em>&nbsp;Bảo tồn, ph&aacute;t huy gi&aacute; trị văn h&oacute;a truyền thống tốt đẹp của c&aacute;c d&acirc;n tộc thiểu số gắn với ph&aacute;t triển du lịch.</p> <p style="text-align: justify;"><em>Dự &aacute;n 7:</em>&nbsp;Chăm s&oacute;c sức khỏe nh&acirc;n d&acirc;n, n&acirc;ng cao thể trạng, tầm v&oacute;c người d&acirc;n tộc thiểu số; ph&ograve;ng chống suy dinh dưỡng trẻ em.</p> <p style="text-align: justify;"><em>Dự &aacute;n 8:</em>&nbsp;Thực hiện b&igrave;nh đẳng giới v&agrave; giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ v&agrave; trẻ em.</p> <p style="text-align: justify;"><em>Dự &aacute;n 9:</em>&nbsp;Đầu tư ph&aacute;t triển nh&oacute;m d&acirc;n tộc rất &iacute;t người v&agrave; nh&oacute;m d&acirc;n tộc c&ograve;n nhiều kh&oacute; khăn.</p> <p style="text-align: justify;"><em>Dự &aacute;n 10:</em>&nbsp;Truyền th&ocirc;ng, tuy&ecirc;n truyền, vận động trong v&ugrave;ng đồng b&agrave;o d&acirc;n tộc thiểu số. Kiểm tra, gi&aacute;m s&aacute;t đ&aacute;nh gi&aacute; việc tổ chức thực hiện Chương tr&igrave;nh.</p>

Link nội dung: https://nongnghiepmoitruong.vn/quoc-hoi-thao-luan-chuong-trinh-phat-trien-kt-xh-vung-dong-bao-dan-toc-thieu-so-va-mien-nui-d665591.html