| Hotline: 0983.970.780

Thứ năm 29/05/2025 - 23:24

Chính trị

Quốc hội nghe báo cáo giải trình tiếp thu về Dự thảo Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)

Thứ Bảy 24/10/2020 - 11:56

(TN&MT) - Phân loại dự án đầu tư có tác động đến môi trường, thẩm quyền thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM), phương án dùng giấy phép môi trường… là những vấn đề chính còn có ý kiến khác nhau của Dự thảo Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi).

<p style="text-align: justify;">S&aacute;ng 24/10, tiếp tục chương tr&igrave;nh Kỳ họp thứ 10, Quốc hội thảo luận trực tuyến về một số nội dung c&ograve;n c&oacute; &yacute; kiến kh&aacute;c nhau của dự thảo Luật Bảo vệ m&ocirc;i trường (sửa đổi).</p> <h2 style="text-align: justify;"><strong>Ph&acirc;n loại dự &aacute;n theo ti&ecirc;u ch&iacute; m&ocirc;i trường</strong></h2> <p style="text-align: justify;">Tr&igrave;nh b&agrave;y b&aacute;o c&aacute;o những vấn đề lớn giải tr&igrave;nh tiếp thu, chỉnh l&yacute; Dự thảo Luật, Chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học C&ocirc;ng nghệ v&agrave; M&ocirc;i trường của Quốc hội Phan Xu&acirc;n Dũng cho biết, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) nhận thấy việc căn cứ quy m&ocirc;, t&iacute;nh chất v&agrave; mức độ t&aacute;c động đến m&ocirc;i trường để ph&acirc;n loại dự &aacute;n phải thực hiện thủ tục m&ocirc;i trường n&oacute;i chung l&agrave; ph&ugrave; hợp. UBTVQH đ&atilde; chỉnh sửa Dự thảo Luật theo 2 phương &aacute;n, đồng thời c&aacute;c điều luật li&ecirc;n quan tương ứng cũng được chỉnh sửa theo.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2020/10/24/chu-nhiem-phan-xuan-dung.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">Chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học C&ocirc;ng nghệ v&agrave; M&ocirc;i trường của Quốc hội Phan&nbsp;Xu&acirc;n Dũng. Ảnh: Quốc Kh&aacute;nh</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Cụ thể, theo phương &aacute;n 1 (Điều 29a) đ&atilde; quy định về ph&acirc;n loại dự &aacute;n đầu tư th&agrave;nh 4 nh&oacute;m, gồm: Dự &aacute;n đầu tư phải thực hiện ĐTM v&agrave; phải c&oacute; GPMT; Dự &aacute;n đầu tư chỉ phải thực hiện ĐTM v&agrave; kh&ocirc;ng phải c&oacute; GPMT; Dự &aacute;n đầu tư kh&ocirc;ng phải thực hiện ĐTM nhưng phải c&oacute; GPMT; Dự &aacute;n kh&ocirc;ng phải thực hiện ĐTM v&agrave; kh&ocirc;ng phải c&oacute; GPMT.</p> <p style="text-align: justify;">Phương &aacute;n tr&ecirc;n c&oacute; ưu điểm l&agrave; thuận tiện trong việc tra cứu đối tượng dự &aacute;n tương ứng với c&aacute;c thủ tục m&ocirc;i trường phải thực hiện. Tuy nhi&ecirc;n, lại kh&ocirc;ng &aacute;p dụng được c&aacute;c ti&ecirc;u ch&iacute; m&ocirc;i trường xuy&ecirc;n suốt để quản l&yacute; m&ocirc;i trường trong c&aacute;c dự &aacute;n đầu tư; kh&ocirc;ng bảo đảm linh hoạt trong việc điều chỉnh danh mục đối tượng phải thực hiện ĐTM, GPMT.</p> <p style="text-align: justify;">Đối với phương &aacute;n 2 (Điều 29b) tiếp thu &yacute; kiến Đại biểu Quốc hội (ĐBQH), quy định r&otilde; ti&ecirc;u ch&iacute; ph&acirc;n loại dự &aacute;n theo mức độ t&aacute;c động đến m&ocirc;i trường. Đồng thời, dự &aacute;n đầu tư được ph&acirc;n th&agrave;nh 4 nh&oacute;m gồm: c&oacute; nguy cơ t&aacute;c động xấu đến m&ocirc;i trường mức độ cao, c&oacute; nguy cơ, &iacute;t c&oacute; nguy cơ v&agrave; kh&ocirc;ng c&oacute; nguy cơ t&aacute;c động xấu đến m&ocirc;i trường.</p> <p style="text-align: justify;">Theo phương &aacute;n n&agrave;y, giao Ch&iacute;nh phủ căn cứ quy định của khoản 1, khoản 2 Điều n&agrave;y để quy định ti&ecirc;u ch&iacute; cụ thể v&agrave; ban h&agrave;nh danh mục dự &aacute;n thuộc c&aacute;c nh&oacute;m I, II v&agrave; III. Nhờ đ&oacute;, sử dụng thống nhất, xuy&ecirc;n suốt c&aacute;c ti&ecirc;u ch&iacute; m&ocirc;i trường trong x&aacute;c định đối tượng phải đ&aacute;nh gi&aacute; sơ bộ t&aacute;c động m&ocirc;i trường; đ&aacute;nh gi&aacute; t&aacute;c động m&ocirc;i trường (ĐTM); giấy ph&eacute;p m&ocirc;i trường, đăng k&yacute; m&ocirc;i trường.</p> <p style="text-align: justify;">Về ti&ecirc;u ch&iacute; yếu tố nhạy cảm về m&ocirc;i trường nơi thực hiện dự &aacute;n, UBTVQH tiếp thu v&agrave; đ&atilde; quy định r&otilde; hơn ti&ecirc;u ch&iacute; n&agrave;y nhằm đề cập tầm quan trọng của đối tượng bị t&aacute;c động của dự &aacute;n, vị tr&iacute; của dự &aacute;n đối với v&ugrave;ng nhạy cảm m&ocirc;i trường tại điểm c khoản 1 Điều 29b. Quy định n&agrave;y cũng l&agrave; cơ sở để giao Ch&iacute;nh phủ ban h&agrave;nh ti&ecirc;u ch&iacute; cụ thể v&agrave; danh mục dự &aacute;n thuộc c&aacute;c nh&oacute;m I, II v&agrave; III.</p> <p style="text-align: justify;">Về đối tượng phải đ&aacute;nh gi&aacute; sơ bộ t&aacute;c động m&ocirc;i trường cho ph&ugrave; hợp với với Luật Đầu tư c&ocirc;ng, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư theo phương thức đối t&aacute;c c&ocirc;ng tư (PPP), Luật X&acirc;y dựng; Dự thảo Luật cũng tr&igrave;nh 2 phương &aacute;n: tất cả c&aacute;c dự &aacute;n đầu tư phải c&oacute; chủ trương đầu tư đều l&agrave; đối tượng phải đ&aacute;nh gi&aacute; sơ bộ t&aacute;c động m&ocirc;i trường; chỉ c&aacute;c dự &aacute;n c&oacute; nguy cơ t&aacute;c động xấu đến m&ocirc;i trường ở mức độ cao (Nh&oacute;m I) mới phải đ&aacute;nh gi&aacute; sơ bộ t&aacute;c động m&ocirc;i trường.</p> <p style="text-align: justify;">Vấn đề n&agrave;y, đa số Đo&agrave;n ĐBQH (39/50 Đo&agrave;n) c&oacute; &yacute; kiến đề nghị thực hiện theo phương &aacute;n ph&acirc;n loại dự &aacute;n theo ti&ecirc;u ch&iacute; về m&ocirc;i trường quy định tại Điều 29b Dự thảo Luật.</p> <h2 style="text-align: justify;"><strong>Giao thẩm quyền thẩm định b&aacute;o c&aacute;o ĐTM</strong></h2> <p style="text-align: justify;">Li&ecirc;n quan vấn đề thẩm quyền thẩm định b&aacute;o c&aacute;o ĐTM, dự thảo Luật Bảo vệ m&ocirc;i trường (sửa đổi) cũng tr&igrave;nh ĐBQH 2 phương &aacute;n. Theo đ&oacute;, Tờ tr&igrave;nh số 252/TTr-CP của Ch&iacute;nh phủ giao Bộ quản l&yacute; c&ocirc;ng tr&igrave;nh x&acirc;y dựng chuy&ecirc;n ng&agrave;nh chủ tr&igrave;, phối hợp với UBND cấp tỉnh tổ chức thẩm định b&aacute;o c&aacute;o ĐTM đối với dự &aacute;n thuộc thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư, quyết định đầu tư của m&igrave;nh nhằm ph&aacute;t huy vai tr&ograve;, năng lực, nguồn lực của c&aacute;c Bộ chuy&ecirc;n ng&agrave;nh, thuận lợi cho việc thực hiện thủ tục h&agrave;nh ch&iacute;nh li&ecirc;n th&ocirc;ng.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2020/10/24/bo-truong.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">Đo&agrave;n Chủ toạ Kỳ họp thứ 10 của Quốc hội kho&aacute; XIV s&aacute;ng ng&agrave;y 24/10/2020 - Ảnh: Quốc Kh&aacute;nh</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Tuy nhi&ecirc;n, theo &yacute; kiến của nhiều Đo&agrave;n ĐBQH, sẽ giao cho UBND cấp tỉnh phối hợp với c&aacute;c Bộ, cơ quan ngang bộ thẩm định c&aacute;c dự &aacute;n thuộc thẩm quyền ph&ecirc; duyệt chủ trương đầu tư, quyết định đầu tư của c&aacute;c Bộ, cơ quan ngang bộ (trừ Bộ TN&amp;MT, Bộ Quốc ph&ograve;ng, Bộ C&ocirc;ng an) tr&ecirc;n địa b&agrave;n. Kết quả xin &yacute; kiến cho thấy, đa số c&aacute;c Đo&agrave;n ĐBQH (40/50 Đo&agrave;n c&oacute; &yacute; kiến) đề nghị thực hiện theo Phương &aacute;n n&agrave;y.</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;Việc giao UBND cấp tỉnh thẩm định sẽ nắm r&otilde; mức độ t&aacute;c động của dự &aacute;n đến m&ocirc;i trường, kinh tế - x&atilde; hội tại địa phương v&agrave; thống nhất với thẩm quyền, tr&aacute;ch nhiệm quản l&yacute; xuy&ecirc;n suốt tại địa phương từ thẩm định kết quả b&aacute;o c&aacute;o ĐTM, cấp GPMT, kiểm tra, thanh tra về BVMT của dự &aacute;n, cơ sở&rdquo;, b&aacute;o c&aacute;o n&ecirc;u r&otilde;.</p> <p style="text-align: justify;">Li&ecirc;n quan đến giấy ph&eacute;p m&ocirc;i trường, Dự thảo Luật tr&igrave;nh 2 phương &aacute;n. Trong đ&oacute;, một l&agrave; chỉ d&ugrave;ng 1 loại giấy ph&eacute;p m&ocirc;i trường trong đ&oacute; bao gồm cả nội dung cấp ph&eacute;p xả nước thải v&agrave;o c&ocirc;ng tr&igrave;nh thủy lợi theo quy định của Luật BVMT năm 2014, Luật Thủy lợi v&agrave; Luật T&agrave;i nguy&ecirc;n nước.</p> <p style="text-align: justify;">Về việc d&ugrave;ng một loại giấy ph&eacute;p, trong đ&oacute; c&oacute; cả Giấy ph&eacute;p xả nước thải v&agrave;o c&ocirc;ng tr&igrave;nh thủy lợi, Ch&iacute;nh phủ cho rằng, sẽ giải quyết được t&igrave;nh trạng một đối tượng l&agrave; nước thải xả thải ra m&ocirc;i trường phải chịu sự quản l&yacute; của hai loại giấy tờ thủ tục h&agrave;nh ch&iacute;nh do c&aacute;c cơ quan về quản l&yacute; kh&aacute;c nhau thực hiện; bảo đảm nguy&ecirc;n tắc quản l&yacute; tổng hợp t&agrave;i nguy&ecirc;n nước; giảm đầu mối trong quản l&yacute;.</p> <p style="text-align: justify;">Tuy nhi&ecirc;n thực hiện phương &aacute;n n&agrave;y phải sửa đổi, bổ sung 2 khoản của Điều 44 (điểm d khoản 1 v&agrave; khoản 2 Điều 44) v&agrave; b&atilde;i bỏ Điều 58 của Luật Thủy lợi số 08/2017/QH14 như tại Điều 173; đồng thời c&oacute; quy định chuyển tiếp về giấy ph&eacute;p xả nước thải v&agrave;o c&ocirc;ng tr&igrave;nh thủy lợi như tại Điều 174 của Dự thảo Luật v&agrave; phải ph&acirc;n định r&otilde; tr&aacute;ch nhiệm của cơ quan cấp ph&eacute;p xả nước thải v&agrave;o c&ocirc;ng tr&igrave;nh thủy lợi v&agrave; cơ quan quản l&yacute; vận h&agrave;nh v&agrave; chịu tr&aacute;ch nhiệm về chất lượng nước của c&ocirc;ng tr&igrave;nh thủy lợi phục vụ cho sản xuất v&agrave; sinh hoạt.</p> <p style="text-align: justify;">Theo phương &aacute;n 2, vẫn c&oacute; giấy ph&eacute;p &ldquo;xả nước thải v&agrave;o c&ocirc;ng tr&igrave;nh thủy lợi&rdquo; theo quy định của Luật Thủy lợi được Quốc hội th&ocirc;ng qua năm 2017 v&agrave; đang được triển khai thực hiện một c&aacute;ch thuận lợi. Việc c&oacute; Giấy ph&eacute;p xả nước thải v&agrave;o c&ocirc;ng tr&igrave;nh thủy lợi sẽ ph&acirc;n định r&otilde; tr&aacute;ch nhiệm của ng&agrave;nh NN&amp;PTNT đảm bảo chất lượng nguồn nước thủy lợi. Cơ quan quản l&yacute; nh&agrave; nước về c&ocirc;ng tr&igrave;nh thủy lợi sẽ bảo đảm việc kiểm tra, gi&aacute;m s&aacute;t, ph&aacute;t hiện, ngăn chặn v&agrave; xử l&yacute; kịp thời việc xả nước thải v&agrave;o hệ thống c&ocirc;ng tr&igrave;nh thủy lợi, bảo vệ chất lượng nước phục vụ cho sản xuất n&ocirc;ng nghiệp, c&ocirc;ng nghiệp v&agrave; sinh hoạt của người d&acirc;n.</p> <p style="text-align: justify;">Một số &yacute; kiến cho rằng nếu d&ugrave;ng một loại giấy ph&eacute;p, trong đ&oacute; c&oacute; cả Giấy ph&eacute;p xả nước thải v&agrave;o c&ocirc;ng tr&igrave;nh thủy lợi th&igrave; phải sửa tới 13 điều của Luật Thủy lợi v&agrave; c&oacute; l&agrave;m quản l&yacute; thủy lợi tốt hơn kh&ocirc;ng th&igrave; vẫn l&agrave; vấn đề ở ph&iacute;a trước.</p>

Link nội dung: https://nongnghiepmoitruong.vn/quoc-hoi-nghe-bao-cao-giai-trinh-tiep-thu-ve-du-thao-luat-bao-ve-moi-truong-sua-doi-d672952.html